Câu hỏi:
14/04/2022 393Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa I (6/1/1946) ở Việt Nam thành công
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cuộc Tổng tuyển cử diễn ra thành công hội tụ bởi nhiều nhân tố nhưng quan trong nhất vẫn là tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân xây dựng chế độ mới của nhân dân ta. Vượt qua mọi sự chống phá của kẻ thù, hơn 90% cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu khắp ba miền Bắc – Trung – Nam vào Quốc hội, tượng trưng cho khối đoàn kết dân tộc. Chính vì thế, thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử cũng đã khẳng định niềm tin tuyệt đối của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đồng thời, đó cũng là sự biểu thị khát vọng dân chủ của nhân dân và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân.
Chú ý:
- Cuộc tổng tuyển cử này đánh dấu một bước quan trọng cho sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước chứ chưa hoàn toàn quá trình này. Đồng thời, tình thế “ngàn cân treo sợ tóc” vẫn chưa được khác phục do còn muôn vàn khó khăn về giặc đói, giặc dốt và ngoại xâm, nội phản.
- Những chính sách, đạo luật do Chính phủ ban hành và đặc biệt là bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội khoá I thông qua ngày 9- 11- 1946 mới có ý nghĩa thể hiện rõ tính ưu việt của chế độ mới.
Chọn đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải
Câu 2:
Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại do nguyên nhân chủ yếu nào?
Câu 3:
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Câu 4:
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
Câu 5:
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là
Câu 6:
Câu 7:
Trong quá trình kháng chiến (1858-1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?
về câu hỏi!