Câu hỏi:
16/04/2022 156Có 3 cây nến:
- Cây nến 1: Đem đốt cháy.
- Cây nến 2: Đem bẻ gãy.
- Cây nến 3: Đem thả vào cốc nước.
Cây nến nào có sự biến đổi hóa học?
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Khi nến cháy có sự tạo thành chất mới, do đó cây nến cháy có sự biến đổi hóa học.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vào những ngày trời rất lạnh, nhiều khu vực ở nước ta như Sa Pa, Mẫu Sơn có hiện tượng nước đóng băng. Hiện tượng nước đóng băng là
Câu 2:
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Băng ở hai cực tan ra. Băng tan là quá trình nào sau đây?
Câu 4:
Người ta đã lợi dụng tính chất nào của chất khí khi sản xuất các loại nước hoa, tinh dầu?
Câu 5:
Cho một que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen sẽ có hiện tượng là
Câu 6:
Các chất đều được cấu tạo bởi các “hạt” vô cùng nhỏ, không nhìn thấy được bằng mắt thường. Trong các mô tả sau, mô tả nào sai?
Câu 7:
Cho các quá trình sau:
a) Đốt củi lấy nhiệt.
b) Đốt xăng để chạy động cơ.
c) Làm muối thủ công bằng các phơi nước biển trên ruộng muối.
d) Cưa gỗ thành từng khúc nhỏ.
Các quá trình thể hiện tính chất hóa học của chất là
Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 28 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 27 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 29 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 32 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 30 có đáp án
về câu hỏi!