Câu hỏi:
16/04/2022 343Một sợi dây đàn hồi được căng theo phương ngang. Đầu B cố định. Đầu A gắn với cần rung có tần số 200 Hz, tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Biên độ dao động của bụng là 4 cm. Trên dây, M là một nút. Gọi N,P ,Q là các điểm trên sợi dây, nằm cùng một phía so với M và có vị trí cân bằng cách M lần lượt là 2 cm, 8 cm và 10 cm. Khi có sóng dừng, diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Ta có:
o cm.
o cm, cm, cm → N, P và Q cùng dao động với biên độ và có vị trí tương ứng như hình vẽ.
o P và Q ở dao động cùng pha nhau và dao động ngược pha với N, để MNPQ có diện tích là lớn nhất thì các điểm trên phải ở vị trí biên.
Mặc khác, từ hình vẽ, ta có
o → .
o cm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Tại một thời điểm, vật có li độ x và vận tốc v. Cơ năng của con lắc lò xo bằng
Câu 4:
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 14 cm dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 32 cm/s. Gọi I là trung điểm của AB. M là một điểm trên mặt chất lỏng và cách đều hai nguồn A, B . Biết M dao động ngược pha với I. Trên đoạn MI có 4 điểm dao động đồng pha với I. Đoạn MI có độ dài xấp xỉ là
Câu 5:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có tần số 50 Hz. Ở mặt chất lỏng tại điểm M cách và lần lượt 12 cm và 14,4 cm có cực đại giao thoa. Trong khoảng giữa M và trung trực của có 2 vân cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
Câu 6:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 100 g đang dao động điều hoà. Biết tại thời điểm t=0, vật đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm nào sau đây không phải là thời điểm con lắc có động năng bằng thế năng?
Câu 7:
Một vật dao động điều hoà. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc v và li độ x của vật. Gọi và lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại M và N. Tỷ số bằng
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
25 câu trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 7: Khí lý tưởng có đáp án
về câu hỏi!