Câu hỏi:
23/04/2022 292Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa mãn đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất, thường là kim loại A-kim loại B, kim loại A-phi kim B (ví dụ: Fe-C).
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li (chú ý : không khí ẩm cũng coi là môi trường điện ly yếu)
· FeCl3: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2FeCl3 NiCl2 + 2FeCl2
· CuCl2: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + CuCl2 NiCl2 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Ni xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
· AgNO3: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + 2AgNO3 Ni(NO3)2 + 2Ag
Ag sinh ra bám trực tiếp lên Ni xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
· HC1 và FeCl2: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2HCl NiCl2 + H2, Ni không đẩy được Fe ra khỏi muối.
Có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.
Chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, thu được một khí X duy nhất. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 2:
Xà phòng hóa chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natri oleat, natri panmitat có tỉ lệ mol 1:2. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
Câu 3:
Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là
Câu 4:
Cho các phát biểu sau
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa.
(b) Tơ poliami kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
(c) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
(d) Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biure.
(e) Tính khử của Ag mạnh hơn tính khử của Cu.
(f) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Đốt môi sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí CO2 (như hình vẽ). Thấy kim loại M tiếp tục cháy trong bình khí đựng CO2. Kim loại M là
Câu 6:
Cho lần lượt các chất sau: Fe dư, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số chất tham gia phản ứng với HNO3 đặc, nóng tạo Fe3+ là
Câu 7:
Cho các phát biểu sau
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1: 3) tan hết trong nước dư.
(c) Dung dịch axit glutamic không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước.
(e) Protein đơn giản chứa các gốc a-amino axit.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(g) Phân tử Gly-Ala-Val-Gly có 4 nguyên tử nitơ.
Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
về câu hỏi!