Câu hỏi:
02/05/2022 2,558Trong khổ thơ “Chẳng ai muốn làm hành khất/ Tội trời đày ở nhân gian/ Con không được cười giễu họ/ Dù họ hôi hám úa tàn”, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó gắn với ngữ cảnh trong khổ thơ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ “hành khất” được dùng theo nghĩa chuyển
“Hành khất” đều chỉ người kém may mắn trong cuộc sống, phải đi lang thang xin ăn.Từ “Hành khất” là một từ Hán Việt thể hiện thái độ tôn trọng của tác giả đối với những người không may cơ nhỡ trong cuộc sống.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu
Dặn con
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn
Nhà mình sát đường họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2:
Em có suy nghĩ gì về lời dặn của người cha trong bài thơ? (Trình bày khoảng 5-7 dòng)
Câu 3:
Tại sao người cha trong bài thơ lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương họ ở nơi nào?”
Câu 4:
Em hãy viết bài văn giới thiệu về tác giả Chính Hữu và bài thơ Đồng Chí
Câu 5:
Viết đoạn văn (10 – 12 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ.
về câu hỏi!