Câu hỏi:
11/07/2024 3,970Em hãy kể thêm những tình huống gây căng thẳng mà em biết, mô tả biểu hiện căng thẳng trong những tình huống vừa kể và phân loại, sắp xếp những biểu hiện đó theo các nhóm theo bảng dưới đây:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Một số tình huống gây căng thẳng:
+ Đặt mục tiêu vượt quá khả năng của bản thân: Năng lực của bản thân có hạn nhưng đặt mục tiêu quá cao khiến cho bản thân rơi vào tình trạng căng thẳng, lo lắng.
=> Tình huống căng thẳng về cảm xúc.
+ Kết quả học tập không như mong muốn: Khi đạt mục tiêu về điểm số nhưng không đạt được sẽ tạo cảm giác buồn chán.
=> Tình huống căng thẳng về cảm xúc.
+ Ốm đau, bệnh tật,...: gây ra những cảm xúc tiêu cực, mệt mỏi về thể chất.
=> Tình huống căng thẳng về thể chất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gần đây, C nhận thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khản, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến C thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Những bất đồng ý kiến giữa C và bố mẹ xuất hiện nhiều hơn, mỗi khi bố mẹ góp ý, bảo ban thì C cho rằng bố mẹ không hiểu mình, không yêu thương mình nữa. Lúc nào C cũng thấy mệt mỏi, bồn chồn, bất an và cảm thấy bản thân thật vô dụng. Nếu là bạn của C, em sẽ làm gì để giúp C vượt qua trạng thái căng thẳng này?
Câu 2:
Em hãy cùng bạn thiết kế một cuốn sổ tay hướng dẫn thực hiện các trò chơi lành mạnh có tác dụng giảm áp lực, căng thẳng trong học tập.
Câu 3:
Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Theo em, tình huống nào trong các hình ảnh trên là tình huống gây căng thẳng? Hãy chỉ ra những biểu hiện của căng thẳng trong từng tình huống.
Câu 5:
Em có lời khuyên gì cho các bạn để thoát khỏi căng thẳng trong những tình huống trên?
Câu 6:
Em đã gặp những biểu hiện căng thẳng nào dưới đây? Em đã làm gì để vượt qua những căng thẳng đó? Hãy chia sẻ điều này với các bạn.
về câu hỏi!