Câu hỏi:
12/07/2024 600Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ngoài cách xử lý của T còn cách xử lí:
+ Báo với cô giáo chủ nhiệm để có sự giúp đỡ từ cô.
+ Thẳng thắn nói chuyện với các bạn để giải tỏa mâu thuẫn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đưa ra ý kiến về những hành vi bạo lực học đường trong các tình huống sau:
1. T là bạn thân của Q, gần đây do có xích mích với các bạn nam trong lớp nên T bị lớp cô lập, không cho chơi cùng. Q rất muốn giúp T, nhưng lo sợ các bạn sẽ cô lập mình.
2. Gần đây em phát hiện ra A và một số bạn trong câu lạc bộ múa ở trường lén
chụp hình H khi đang luyện tập, chia sẻ hình ảnh lên mạng xã hội và bình phẩm thiếu tích cực về H.
3. Cách đây mấy hôm, T bị N và các bạn của N chặn đánh trên đường đi học
về, vì cho rằng T đã “coi thường” và không chào N. Tuy bị đánh và rất sợ hãi nhưng T chỉ kể lại với em, T đã giấu bố mẹ và không báo cáo lại sự việc cho thầy cô vì không muốn mọi người lo lắng.
4. Lớp của em xuất hiện tình trạng một số bạn lập nhóm “Xa lánh Ban cán sự lớp” trên mạng xã hội với mục đích bình phẩm, nói xấu, chế nhạo các bạn. Em và các bạn cũng có tên trong nhóm này.
Câu 2:
Em hãy thảo luận với các bạn và cho biết, vì sao khi ứng phó với bạo lực học đường cần tuân thủ các quy định của pháp luật.
Câu 3:
Hãy thảo luận và đưa ra cách ứng phó với bạo lực học đường trong các tình huống sau:
* Gần đây, H thường xuyên bị một nhóm bạn trong trưởng chặn đường, trêu chọc. Tuần này, nhóm bạn đó yêu cầu H phải mua đồ ăn cho họ thì sẽ không trêu chọc H nữa.
* Vì là một cầu thủ bóng đá giỏi, thường xuyên ghi bàn nên Lâm bị một số bạn ở đội bóng lớp 7B không thích và thường xuyên tìm cách gây sự.
Câu 4:
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
T thường bị các bạn trong lớp trêu chọc quá mức và đặt cho nhiều biệt danh khó nghe. Trước hành vi của các bạn, T đã bình tĩnh suy nghĩ và nhận thấy, nếu mình càng tỏ thái độ khó chịu thì các bạn càng trêu. Vì vậy, T quyết định sẽ dùng những lời lẽ nhẹ nhàng để yêu cầu các bạn không trêu chọc mình nữa. T nghĩ, nếu tình trạng xấu vẫn tiếp diễn thì sẽ tìm sự giúp đỡ từ mọi người.
Câu 5:
Em hãy đọc các hội thông tin để trả lời câu hỏi trong các trường hợp sau
Trường hợp 1
S thường xuyên bị một nhóm bạn trong lớp đe dọa và lấy đồ. Bức xúc với hành vi của các bạn liên S đã chia sẻ với cô giáo chủ nhiệm và nhờ cô can thiệp. Sau khi được cô giáo phân tích, nhóm bạn của S đã nhận thấy hành vi của mình là vi phạm pháp luật.
Trường hợp 2
H có mâu thuẫn với M là bạn cùng lớp và H dự định rủ mấy người bạn thân đến doạ đảnh M. Biết chuyện này, bố mẹ H đã khuyên con từ bỏ ý định đó và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để cùng giải quyết mâu thuẫn giữa hai bên.
Em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực học đường trong trường hợp trên. Hành vi vi phạm đó sẽ bị xử lí như thế nào?
Câu 6:
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Gần đây, D thường xuyên nhận được tin nhắn qua mạng xã hội với những lời lẽ lăng mạ, xúc phạm, D đã tâm sự với anh trai và nhận được lời khuyên là không nên nhắn tin lại, cần đổi mật khẩu tài khoản mạng xã hội, chặn tin nhắn từ người lạ và cần tìm ra ai đã làm chuyện đó. Qua tìm hiểu, D biết đó là do một số bạn có xích mích với mình từ năm học trước thực hiện. D và anh trai đã gặp các bạn nói chuyện và yêu cầu các bạn không được thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 7:
Nếu là bạn của T khi được nhờ giúp đỡ em sẽ giúp bạn như thế nào?
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ di sản văn hóa
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 3)
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa có đáp án
về câu hỏi!