Câu hỏi:
31/05/2022 266Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Tần số alen ở hai giới bằng nhau.
Ở đàn ông : (ở đàn ông tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ của các alen do đó q(a) = tỉ lệ của kiểu gen )
Ở phụ nữ : phụ nữ mang gen gây bệnh có tỉ lệ = 2.0,96.0,04 = 0,0768 = 7,68%
Đối với gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Nếu quần thể cân bằng, thì tần số alen lặn liên kết với NST X tính bằng (số cá thể đực mắc bệnh/ tổng số cá thể đực của quần thể) :
Cấu trúc của quần thể khi cân bằng:
Giới cái
Giới đực
Nếu xét cả quần thể có số cá thể mắc bệnh (cả đực và cái) là x%. Ta có:
Từ đó ta xác định được Cấu trúc di truyền của quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực?
(1) Trên vùng mã hóa của gen, chỉ các êxôn tham gia vào quá trình phiên mã, còn các đoạn intron không được tham gia vào quá trình phiên mã.
(2) Quá trình phiên mã được diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, A = U, T = A, X = G.
(3) Tất cả các nuclêôtit trên mạch gốc của gen đều được liên kết với các ribônuclêôtit trong môi trường nội theo nguyên tắc bổ sung để tạo mARN.
(4) Phân tử mARN mới tạo ra được tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã ở ribôxôm.
(5) Đối với gen trong nhân, quá trình phiên mã tạo ra mARN sơ khai diễn ra trong nhân tế bào, quá trình cắt intron và nối êxôn tạo mARN trưởng thành diễn ra ở tế bào chết.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không có đột biến mới phát sinh, có bao nhiêu nhận định đúng về phả hệ trên ?
(1) Bệnh được quy định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X.
(2) Xác suất để cá thể 6 ; 7 mang kiểu gen AA = 1/3, Aa = 2/3.
(3) Cá thể số 15 ; 16 đều cho tỉ lệ giao tử A = 1/2; a = 1/2.
(4) Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng số 16; 17 là 9/14.
Câu 6:
Quan sát hình ảnh sau. Dựa vào hình ảnh trên một số bạn đã đưa ra nhận định sau:
1. Hình ảnh này giải thích quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của loài bướm sâu đo bạch dương trong môi trường không có bụi than.
2. Dạng bướm đen xuất hiện do một đột biến trội đa hiệu: vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa làm tăng khả năng sinh sản của bướm.
3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
4. Trong môi trường có bụi than, màu đen trở thành có lợi cho bướm vì chim ăn sâu khó phát hiện, nên thể đột biến màu đen được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
5. Ảnh hưởng trực tiếp của bụi than đã làm biến đổi màu sắc của cánh bướm.
6. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của 4 nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và cách li sinh sản.
Theo các em có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 7:
về câu hỏi!