Câu hỏi:
11/07/2024 411Em hãy đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Lễ Tịch điền có ý nghĩa như thế nào đối với người dân Hà Nam và cả nước?
b) Từ việc tìm hiểu ý nghĩa của các di sản văn hóa trên và những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Lễ hội Tịch điền là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương Hà Nam (nói riêng) và Việt Nam (nói chung) được tỏ chức mỗi dịp tết đến xuân về.
- Lễ hội Tịch điền không chỉ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm của các vị vua đối với người nông dân mà còn tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ lòng biết ơn tiền nhân, ý thức tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp.
Yêu cầu b) Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội:
- Di sản văn hóa thể hiện bản sắc và nét đẹp truyền thống của dân tộc, là niềm tự hào của người dân Việt Nam.
- Di sản văn hóa cũng tạo cơ hội giúp tăng thêm thu nhập, phát triển ngành du lịch.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hóa nào? Em đã làm gì để bảo vệ di sản văn hóa đó?
Câu 2:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Danh lam, thắng cảnh nổi tiếng của đất nước được UNESCO công nhận được gọi là di sản văn hóa.
b) Phải bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
c) Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể bảo vệ được các di sản văn hóa.
d) Việc giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
e) Chỉ bảo vệ di tích lịch sử – văn hóa đã được Nhà nước xếp hạng.
Câu 3:
Câu 4:
Em hãy nhận xét các hành vi dưới đây:
a) Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tượng, thân cây, ... để đánh dấu những nơi mình đã tới.
b) T nhắc nhở các bạn trong xóm không nên chăn thả gia súc trong khu di tích lịch sử.
c) Cuối tuần, M thường rủ các bạn tới nhà bác K – một nghệ nhân hát chèo – để học hát.
d) N tích cực học ngoại ngữ để có thể giới thiệu về những danh lam thắng cảnh của quê hương mình với du khách nước ngoài.
Câu 5:
Em hãy tìm và hát những làn điệu mang đậm bản sắc văn hóa quê hương, dân tộc như: quan họ, chèo, hát ru, … Theo em, những làn điệu trên có phải là di sản văn hóa của Việt Nam hay không? Vì sao?
Câu 6:
Xử lý tình huống:
a) Trên đường đi học về, Q và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng. Q rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói: “Việc đó nguy hiểm lắm, nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy!”.
Nếu là Q, em sẽ làm gì?
b) Khi vào chùa cùng bà, C thấy một số bạn gõ chuông, xoa tay lên các bức tượng Phật để cầu may.
Nếu là C, em sẽ làm gì?
Câu 7:
Em cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về các di sản văn hóa của địa phương… sau đó thiết kế thành một tờ báo tường và thuyết trình về ý nghĩa của di sản văn hóa đó.
về câu hỏi!