Câu hỏi:

13/05/2022 756 Lưu

Em hãy quan sát các tranh dưới dây và trả lời câu hỏi:

Em hãy quan sát các tranh dưới dây và trả lời câu hỏi: a) Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên. b) Theo em, ngoài các tình huống đã nêu, còn có những tình huống nào khác gây tâm lý căng thẳng cho học sinh? (ảnh 1)

a) Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên.

b) Theo em, ngoài các tình huống đã nêu, còn có những tình huống nào khác gây tâm lý căng thẳng cho học sinh?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Yêu cầu a) Những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong bức tranh:

- Tranh 1: Căng thẳng do bị các bạn trêu đùa, chế giễu.

- Tranh 2: Căng thẳng do việc học hành, nhiều bài tập và kiến thức.

- Tranh 3: Căng thẳng do bị điểm kém.

- Tranh 4: Căng thẳng bởi chuyện gia đình (bố mẹ có tranh cãi).

Yêu cầu b) Một số tình huống gây tâm lý căng thẳng cho học sinh:

- Tranh cãi, xích mích với bạn bè.

- Lo lắng, căng thẳng khi đến kì thi.

- Mắc lỗi, làm điều sai với người khác.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Trường hợp a)

- Biểu hiện cho thấy N bị căng thẳng: N lo âu, đau đầu, mất ngủ.

- Nguyên nhân gây căng thẳng : gần đến kì kiếm tra, N thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành.

- Hậu quả: cơ thể N bị suy nhược.

- Theo em, N nên thư giãn bản thân bằng việc chạy bộ, đi bộ, hít thở sâu, suy nghĩ tích cực, ….

Trường hợp b)

- Biểu hiện cho thấy M đang bị căng thẳng: buồn, lo sợ và bất an, mất ngủ…

- Nguyên nhân gây ra: Bố mẹ M dạo này hay cãi vã, bất hòa  và có nguy cơ li hôn.

- Hậu quả: M vùi đầu vào xem phim hoặc chơi trò chơi điện tử để né tránh cảm xúc của mình, khiến kết quả học tập sa sút.

- Theo em, M nên nói chuyện với bố mẹ về cảm xúc của mình để bố mẹ biết và có những cách xử lí vấn đề thích hợp.

Lời giải

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Các em có thể tham khảo bài mẫu dưới đây

Tình huống

gây căng thẳng

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Cách ứng

phó tích cực

- Căng thẳng trước các kì thi

- Lượng kiến thức cần ôn tập nhiều.

- Áp lực từ sự kì vọng của bố mẹ, sợ làm bố mẹ thất vọng.

- Chủ động ôn tập kiến thức từ sớm.

- Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với bản thân.

- Tâm sự với bố mẹ, anh/ chị, bạn...

- Tập thể dục thể thao.

- Lập kế hoạch học tập và vui chơi hợp lí, cân đối.

- Học tập thông qua những phương pháp phù hợp với bản thân.

- Tranh cãi với bạn thân

- Bất đồng quan điểm khi cả 2 chưa hiểu nhau.

- Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với bạn để bạn hiểu quan điểm của mình.

- Đi du lịch/ vui chơi cùng bạn để tăng tình cảm gắn kết.

- Tranh luận với thái độ nhẹ nhàng, bình tĩnh, chân thành; không nên tỏ thái độ kích động, khiêu khích thiếu thiện chí.

- Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với bạn để bạn hiểu quan điểm của mình.

- Đi du lịch/ vui chơi cùng bạn để tăng tình cảm gắn kết.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP