Câu hỏi:
17/05/2022 471Hãy kết nối thông tin giữa cột (A) và cột (B) tạo thành câu hoàn chỉnh, thể hiện sự liên kết trong tìm hiểu, khám phá tự nhiên.
Cột (A) |
Cột (B) |
1. Nước được cấu tạo từ hai nguyên tố là oxygen và hydrogen. Nước có |
a) đây cũng chính là nguyên nhân mà người ta cho rằng tạo ra từ trường của Trái Đất. |
2. Nhân địa cầu được cấu tạo chủ yếu từ hợp kim của sắt và nickel, |
b) dựa trên nhu cầu của cây trồng trong từng thời kì sinh trưởng và phát triển. |
3. Lựa chọn phân bón cho cây trồng |
c) vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh. |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1 – c); 2 – a); 3 – b).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu thông tin trên Internet về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái Đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.
Câu 2:
Câu 3:
Khí carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát Hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm sự phát thải khí carbon dioxide từ nguồn này.
Câu 4:
Hãy viết báo cáo bài thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 theo mẫu trên.
Câu 5:
Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở Hình 1.2.
Câu 6:
Quan sát Hình 1.2 và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất? Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?
Câu 7:
Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nhiệm.
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 12. Sóng âm có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 13. Độ to và độ cao của âm có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 3. Nguyên tố hoá học có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 2. Nguyên tử có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 12: Mô tả sóng âm có đáp án
về câu hỏi!