Câu hỏi:
02/01/2020 820Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe
Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ (a), (c), (d) đúng
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (đktc) hỗn hợp gồm NO và NO2 có Mtrung bình = 42. Biết không thu được muối amoni. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra
Câu 2:
Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để làm kết tủa hết ion Cu2+. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch được chất rắn khan đem nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
Câu 3:
Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu?
Câu 5:
2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
Câu 6:
Hòa tan Fe vào 200 ml dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,1M và H2SO4 0,5M tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là:
Câu 7:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 2,24 lít khí (ở đktc) và còn lại 2,8 gam Fe (duy nhất) chưa tan. Mặt khác nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 ( ở đktc). Giá trị m và V lần lượt là:
về câu hỏi!