Câu hỏi:
13/07/2024 2,6742. Giải thích tại sao trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm vì:
- Mỗi loài cây có một nhu cầu khác nhau về nguồn nước và các chất dinh dưỡng → Thay đổi các loài cây trồng khác nhau trên cùng một khu đất trồng nhằm tận dụng tối đa nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong đất và nguồn phân bón đưa vào đất, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Mỗi loài cây trồng thích hợp với các điều kiện khí hậu khác nhau (mùa vụ) → Thay đổi các loài cây trồng khác nhau ở các mùa vụ khác nhau đảm bảo điều kiện ngoại cảnh tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Ngoài ra, trồng thay đổi các loài cây trồng khác nhau có thể tạo ra một môi trường bất lợi cho sự tích lũy sâu bệnh ở các mùa vụ: Đối với những loài sinh vật chỉ chuyên gây hại trên một loài cây (hoặc một số giống cây), khi gặp các loài cây trồng khác nhau liên tiếp xen kẽ, chúng sẽ không thể sinh sôi được.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật. Điều gì xảy ra nếu sinh vật bị thiếu nước?
Câu 2:
2. Hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm chứng minh khẳng định “Nếu thiếu nước trong thời gian dài, cây sẽ bị héo, giảm sức sống và có thể chết”.
Câu 3:
Quan sát Hình 29.1 và liên hệ kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi sau:
1. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Trong phân tử nước, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết gì?
2. Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện như thế nào?
Câu 4:
3. Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, cơ thể bị mất rất nhiều nước. Trong trường hợp đó, em cần làm gì?
Câu 5:
Quan sát một cây trưởng thành to lớn được phát triển từ một hạt nhỏ xíu ban đầu, có bao giờ em tự hỏi: Nhờ đâu mà cây có thể lớn lên được? Nguyên liệu để tạo nên sự thay đổi kì diệu đó là gì?
Câu 6:
Quan sát Hình 29.6 và liên hệ với các kiến thức đã học, thảo luận nhóm để hoàn thành thông tin theo mẫu Bảng 29.1:
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 11: Tốc độ và an toàn giao thông có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 8. Tốc độ chuyển động có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 12. Sóng âm có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 2. Nguyên tử có đáp án
về câu hỏi!