Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hoạt động giữ vệ sinh trong ăn uống |
Tác dụng |
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau bữa ăn |
Giúp bảo vệ răng miệng, tránh sâu răng |
Ăn chín, uống sôi |
Loại bỏ các vi khuẩn gây hại trên thức ăn → tránh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa |
Rửa tay trước khi ăn |
Tránh nhiễm giun sán và vi khuẩn gây hại cho đường tiêu hóa |
Tạo không khí thoải mái khi ăn |
Nâng cao hiệu suất tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn |
Thức ăn chứa đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng |
Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thông tin mục III kết hợp quan sát Hình 31.5, mô tả con đường vận chuyển các chất ở động vật và người.
Câu 2:
Đọc thông tin trên và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Em có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng cách nào?
2. Quan sát Hình 31.3 và 31.4, cho biết nước đào thải ra khỏi cơ thể như thế nào?
3. Theo khuyến nghị năm 2012 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em ở tuổi vị thành niên cần 40 mL nước/1kg thể trọng mỗi ngày. Dựa vào khuyến nghị này, hãy tính lượng nước cần uống mỗi ngày của bản thân để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể.
Câu 3:
Quan sát Hình 31.1, hãy mô tả con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người.
Câu 4:
Có bao giờ em tự hỏi chiếc bánh mì thơm ngon, hấp dẫn sẽ biến đổi như thế nào sau khi em ăn nó?
Câu 5:
Liên hệ các kiến thức đã học và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
2. Xây dựng thực đơn cho mỗi bữa ăn trong một ngày để đảm bảo chế độ ăn cân đối và đầy đủ chất dinh dưỡng.
Câu 6:
Liên hệ các kiến thức đã học và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
1. Giải thích vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng.
về câu hỏi!