Câu hỏi:
18/05/2022 1,439Đốt cháy hoàn toàn 6,20 một hợp chất hữu cơ A cần một lượng O2 (đktc) vừa đủ thu được hỗn hợp sản phẩm cháy. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ba = 137. Công thức phân tử của A là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
- Từ số mol kết tủa thu được khi đun nóng nước lọc, tính được số mol Ba(HCO3)2.
- Bảo toàn nguyên tố C, tìm được số mol CO2. Từ đó tính được số mol và khối lượng nguyên tố C.
- Áp dụng công thức khối lượng dung dịch giảm, tính số mol H2O. Từ đó tính số mol và khối lượng nguyên tố H.
- So sánh tổng khối lượng C và H với khối lượng của A, kết luận trong A có hay không chứa nguyên tố O.
- Áp dụng bảo toàn khối lượng cho các nguyên tố trong A, tính số mol O.
- Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A.
Giải chi tiết:
Vì đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa ⟹ trong nước lọc có chứa Ba(HCO3)2
Khi đun nước lọc ta có phản ứng: Ba(HCO3)2 BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Theo PTHH
BTNT C
BTNT C
Lại có mdung dịch giảm
BTNT H
Ta thấy mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 gam < mA ⟹ trong A có chứa O.
Ta có mO = mA – mC – mH = 6,2 – 2,4 – 0,6 = 3,2 gam ⟹ nO = 0,2 mol.
Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHyOz
Ta có x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,2 = 1 : 3 : 1
⟹ CTĐGN của A là CH3O.
⟹ CTPT của A có dạng (CH3O)n hay CnH3nOn.
Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: H ≤ 2C + 2
⟹ 3n ≤ 2n + 2 ⟹ n ≤ 2
+ Nếu n = 1 ⟹ CTPT của A là CH3O ⟶ loại.
+ Nếu n = 2 ⟹ CTPT của A là C2H6O2 ⟶ thỏa mãn.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 0,1 mol salbutamol phản ứng với 0,2 mol HCl thu dược dung dịch X. Dung dịch X sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y. Khối lượng muối thu được trong dung dịch Y là
Câu 2:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 52 đến 54
Bốn bạn có tên và họ lý thú: Tên của A là họ của B, tên của B là họ của C, tên của C là họ của D, tên của D là họ của A. Biết rằng, tên là Hồ không phải họ Nguyễn; tên của bạn họ Lê là họ của một bạn khác, tên bạn này là họ của bạn tên là Trần.
Câu 3:
Cho các phát biểu sau về salbutamol:
(1) Salbutamol là hợp chất hữu cơ đa chức vì có chứa nhiều nhóm chức.
(2) Phân tử salbutamol có 2 nhóm chức phenol.
(3) Nhóm amin trong phân tử salbutamol có bậc là 1.
(4) Salbutamol có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
Số phát biểu không đúng là
Câu 4:
Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Mống đông vồng tây, chẳng mưa…cũng bão giật”.
Câu 5:
Coi bán kính Trái Đất là 6400 km. Đưa đồng hồ trên lên độ cao 7,5 km. Hỏi mỗi ngày đêm, đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây?
Câu 6:
Biên độ góc ban đầu của con lắc là 50. Do chịu tác dụng của lực cản Fc = 0,011 N nên dao động tắt dần. Người ta dùng một pin có suất điện động E = 3 V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Biết pin có dung lượng 3000 mAh. Hỏi đồng hồ chạy bao lâu thì phải thay pin
Câu 7:
Hãy cho biết tỷ lệ tăng dân số bình quân năm từ năm 2009 đến 2019 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!