Câu hỏi:
19/05/2022 2,199Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức xác định vị trí trí vân tối: \({x_T} = \left( {k + \frac{1}{2}} \right)i\)
+ Số vân sáng trong khoảng L bất kì: \( - \frac{L}{i} < k < \frac{L}{i}\)
Cách giải:
+ Tại M và N là 2 vân tối ở hai phía so với vân sáng trung tâm ta suy ra:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_M} = M\;{{\rm{S}}_1} - M\;{{\rm{S}}_2} = \left( {{k_1} + \frac{1}{2}} \right)i \Rightarrow i = \frac{{{x_M}}}{{{k_1} + \frac{1}{2}}}}\\{{x_N} = N{S_1} - N{S_2} = \left( {{k_2} + \frac{1}{2}} \right)i}\end{array}} \right.\)
+ Số vân sáng trong khoảng MN thỏa mãn:
\(N{S_1} - N\;{{\rm{S}}_2} < ki < M{S_1} - M\;{{\rm{S}}_2} \Leftrightarrow \frac{{{x_N}}}{i} < k < \frac{{{x_M}}}{i} \Leftrightarrow {k_2} + \frac{1}{2} < k < {k_1} + \frac{1}{2}\)
Theo đề bài, giữa M và N có 9 vân sáng ⇒ có 9 giá trị của k
k1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
k2 |
- 9 |
-8 |
-7 |
-6 |
-5 |
-4 |
-3 |
\({x_N}(\mu m)\) |
-29,75 |
-8,75 |
-4,55 |
-2,75 |
-1,75 |
-1,11 |
-0,67 |
Đáp án B |
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!