Câu hỏi:
20/05/2022 3,230
a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?
b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.
a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?
b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.
Câu hỏi trong đề: Bài tập Ôn tập chương 3 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
a) Phân tử CH3OH và NH3 có thể tạo liên kết hydrogen vì trong phân tử chứa nguyên tử có độ âm điện lớn (O và N) có cặp electron chưa liên kết và nguyên tử H linh động (có một phần điện tích dương (δ+) đủ lớn để hút cặp electron chưa liên kết của các nguyên tử O, N).
b) Sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen:
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Lí, Hóa, Sinh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST và CD VietJack - Sách 2025 ( 40.000₫ )
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Độ phân cực trong dãy oxide giảm dần theo chiều từ trái sang phải:
Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7
Do hiệu độ âm điện giảm dần.
b) Hiệu độ âm điện của nguyên tố kim loại với oxi là:
Na2O: |∆χNa - O| = 2,51 ⇒ Liên kết giữa Na và O là liên kết ion.
MgO: |∆χMg - O| = 2,13 ⇒ Liên kết giữa Mg và O là liên kết ion.
Al2O3: |∆χAl - O| = 1,83 ⇒ Liên kết giữa Al và O là liên kết ion.
SiO2: |∆χSi - O| = 1,54 ⇒ Liên kết giữa Si và O là liên kết cộng hóa trị có cực
P2O5: |∆χP - O| = 1,25 ⇒ Liên kết giữa P và O là liên kết cộng hóa trị có cực
SO3: |∆χS - O| = 0,86 ⇒ Liên kết giữa S và O là liên kết cộng hóa trị có cực
Cl2O7: |∆χCl - O| = 0,28 ⇒ Liên kết giữa Cl và O là liên kết cộng hóa trị không cực
Lời giải
Trong phân tử CH4, hiệu độ âm điện của C và H: 2,55 – 2,2 = 0,35
⇒ Liên kết giữa C và H là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Trong phân tử CaCl2, hiệu độ âm điện của Ca và Cl: 3,16 – 1 = 2,16
⇒ Liên kết giữa Ca và Cl là liên kết ion.
Trong phân tử HBr, hiệu độ âm điện của H và Br: 2,96 – 2,2 = 0,76
⇒ Liên kết giữa H và Br là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Trong phân tử NH3, hiệu độ âm điện của N và H: 3,04 – 2,2 = 0,84
⇒ Liên kết giữa N và H là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.