Câu hỏi:

13/07/2024 20,204

Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

1. Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật?

2. Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian và ngược lại?

3. Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Để đo quãng đường: dùng các loại thước: thước thẳng, thước dây, thước cuộn, …

Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật? 2. Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian và ngược lại? 3. Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó. (ảnh 1)Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật? 2. Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian và ngược lại? 3. Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó. (ảnh 2)

- Để đo thời gian: dùng đồng hồ bấm giờ, đồng hồ đo thời gian hiện số,..

Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật? 2. Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian và ngược lại? 3. Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó. (ảnh 3)Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật? 2. Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian và ngược lại? 3. Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó. (ảnh 4)

2.

- Để đo được quãng đường đi được của vật chuyển động trong một khoảng thời gian, ta cho xe chuyển động trên một máng thẳng có sẵn vạch chia, sau đó đo khoảng cách từ vị trí vật xuất phát cho đến vị trí vật dừng lại.

- Để đo thời gian di chuyển của vật trên một quãng đường, ta sử dụng đồng hồ bấm giây để đo từ thời điểm vật xuất phát đến thời điểm vật dừng lại.

3.

a) Hai phương án để đo tốc độ:

Phương án 1: Dùng đồng hồ bấm giây.

- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.

- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi vượt qua vạch đích.

- Dùng công thức v=st  để tính tốc độ.

Phương án 2: Dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số.

Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật? 2. Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian và ngược lại? 3. Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó. (ảnh 5)

- Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà vật chuyển động.

- Bấm công tắc để vật bắt đầu chuyển động.

- Khi vật đi qua cổng quang điện thứ 1 thì đồng hồ bắt đầu đo.

- Khi vật đi qua cổng quang điện thứ 2 thì đồng hồ ngừng đo.

- Đọc số chỉ thời gian hiển thị trên đồng hồ đo thời gian hiện số chính là thời gian của vật chuyển động trên quãng đường.

- Dùng công thức v=st  để tính tốc độ.

b) So sánh ưu, nhược điểm của hai phương án:

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Phương án 1

 Dễ thiết kế, dễ thực hiện.

Sai số lớn do liên quan đến các yếu tố khách quan như thao tác bấm đồng hồ chưa khớp với thời điểm xuất phát hoặc kết thúc, sai số do dụng cụ...

Phương án 2

Kết quả đo chính xác, sai số nhỏ.

Chi phí đắt, thiết bị cồng kềnh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm, nhược điểm gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 54,580

Câu 2:

Làm thế nào để đo được tốc độ chuyển động của vật bằng dụng cụ thí nghiệm thực hành?

Xem đáp án » 13/07/2024 23,295

Câu 3:

Thả cho viên bi chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm. Thảo luận nhóm để lập phương án đo tốc độ của viên bi theo các gợi ý sau:

1. Làm thế nào xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F?

2. Làm thế nào xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F?

3. Xác định các yếu tố có thể gây sai số trong thí nghiệm và tìm cách để giảm sai số.

Thả cho viên bi chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm. Thảo luận nhóm để lập phương án đo tốc độ của viên bi theo các gợi ý sau: 1. Làm thế nào xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F? 2. Làm thế nào xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F? 3. Xác định các yếu tố có thể gây sai số trong thí nghiệm và tìm cách để giảm sai số. (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 11,482

Câu 4:

Xử lí kết quả thí nghiệm

1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2

2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó

+  bằng nửa ĐCNN của thước đo.

+  theo công thức (3.1), (3.2) trang 18.

+  tính theo ví dụ trang 18.

Xử lí kết quả thí nghiệm 1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2 2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó  +   bằng nửa ĐCNN của thước đo. +   theo công thức (3.1), (3.2) trang 18. +   tính theo ví dụ trang 18.     3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F. (ảnh 1)

Xử lí kết quả thí nghiệm 1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2 2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó  +   bằng nửa ĐCNN của thước đo. +   theo công thức (3.1), (3.2) trang 18. +   tính theo ví dụ trang 18.     3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F. (ảnh 2)

3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F.

Xem đáp án » 13/07/2024 10,690

Câu 5:

Đo tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép chuyển động trên máng nghiêng.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,791

Câu 6:

Mô tả một số phương án đo tốc độ thông dụng và đánh giá ưu, nhược điểm của các phương án đó.

Xem đáp án » 21/05/2022 1,153

Bình luận


Bình luận