Câu hỏi:
13/07/2024 1,825Trao đổi với các bạn về cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Phát huy tính cách vui vẻ
- Luôn tươi cười với mọi người.
- Mang lại niềm vui cho các bạn trong các hoạt động tập thể.
- Suy nghĩ tích cực và lạc quan trong mọi vấn đề.
-...
Khắc phục tính cách hấp tấp
- Luôn tự nhắc nhở bản thân: hãy chậm lại trong hành động.
- Rèn không nói leo trong lớp bằng cách giơ tay và chỉ nói khi được mời.
-...
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Học sinh trao đổi theo nhóm để đưa ra những điểm mạnh/ điểm yếu.
- Thực hành khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh.
Khắc phục điểm yếu |
Phát huy điểm mạnh |
- Trễ giờ, thiếu sáng tạo trong học tập. |
- Tự tin trước đám đông. |
- Vội vàng, không cẩn thận… |
- Nhiệt tình giúp đỡ người khác. |
- Ngại giao tiếp tiếng Anh. |
- Khả năng kể chuyện truyền cảm. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra những nét tích cực và chưa tích cực trong tính cách của em.
Câu 2:
Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy tích cực của em và những tình huống em điều chỉnh mang lại kết quả tốt đẹp.
Câu 3:
Chỉ ra một số quan điểm sống mà em đánh giá cao và những biểu hiện của quan điểm sống đó.
Ví dụ
“Có công mài sắt, có ngày lên kim”, là kim chỉ nam trong cuộc sống của tôi nên tôi luôn:
- Không ngừng cố gắng.
- Sẵn sàng đón nhận thử thách, không than phiền.
- Chăm chỉ, nghị lực, theo đuổi mục tiêu.
- Tập trung cao độ cho công việc trong thời gian quy định.
-...
Câu 4:
Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào các bước hướng dẫn trên:
Gợi ý:
- Xây dựng lập luận đồng ý hoặc phản đối.
- Tập trình bày các lập luận, tập phối kết hợp trong trình bày giữa các thành viên trong nhóm.
- Tập lập luận phản biện với chính ý kiến của mình.
Câu 5:
Thảo luận về các bước thực hiện tranh biện và xác định các biểu hiện của tư duy phản biện ở mỗi bước.
Câu 6:
Thảo luận về cách tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng theo hướng dẫn sau:
Cách tư duy phản biện |
Gợi ý |
1. Tự đặt các câu hỏi để xác định thông tin và nhận định khách quan về vấn đề. |
- Tôi đã biết gì về thông tin này? Tôi muốn biết gì thêm và để chứng minh điều gì?... - Thông tin này có từ đâu, có đáng tin cậy? Tại sao người ta lại nói với mình thông tin này?... - Nếu có A thì có B; nhưng có A mà không có B thì sẽ thế nào?... |
2. Suy nghĩ thấu đáo, xác minh thông tin trước khi chấp nhận ý kiến của người khác. |
- Không vội đồng ý hay phản đối ý kiến của người khác khi mình chưa kiểm tra thông tin, chưa suy nghĩ và phân tích thấu đáo. - Đưa ra ý kiến để trao đổi, chia sẻ và phản biện lại ý kiến của người khác khi đã suy nghĩ thấu đáo. |
3. Trả lời các câu hỏi, trình bày quan điểm dựa trên bằng chứng, minh chứng hợp lí. |
- Tìm và đối chiếu bằng chứng từ các nguồn thông tin đáng tin cậy. - Trình bày mạch lạc, lập luận logic. |
về câu hỏi!