Câu hỏi:
13/07/2024 1,125Dựa vào bảng số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.
Dựa vào bảng số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tham khảo bảng số liệu dưới:
Độ dịch chuyển d (m) |
Thời gian rơi t (s) |
Thời gian rơi trung bình |
Sai số thời gian rơi |
Gia tốc rơi tự do |
||||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Lần 4 |
Lần 5 |
||||
0,4 |
0,285 |
0,286 |
0,284 |
0,285 |
0,286 |
0,285 |
|
|
0,6 |
0,349 |
0,351 |
0,348 |
0,349 |
0,350 |
0,349 |
|
|
0,8 |
0,404 |
0,405 |
0,403 |
0,404 |
0,403 |
0,404 |
|
|
Thời gian rơi trung bình:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Sai số tuyệt đối trung bình:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Ta chọn thang đo 9,999 s – 0,001 s thì ta có sai số dụng cụ
Sai số tuyệt đối của phép đo ở mỗi độ dịch chuyển được tính theo công thức:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Gia tốc rơi tự do trung bình:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Sai số tương đối của gia tốc ở mỗi độ dịch chuyển được tính theo công thức:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
Kết quả gia tốc được viết ở mỗi độ dịch chuyển là:
- Độ dịch chuyển 0,4 (m):
- Độ dịch chuyển 0,6 (m):
- Độ dịch chuyển 0,8 (m):
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.
Câu 2:
Nêu ra các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn.
Câu 3:
Vào năm 2014, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA - National Aeronautics and Space Administration) đã thực hiện thí nghiệm thả rơi một quả bóng bowling và những sợi lông vũ trong phòng chân không từ cùng một độ cao. Kết quả cho thấy quả bóng bowling và những sợi lông vũ luôn chạm đất đồng thời như Hình 8.1. Tại sao lại như vậy?
Câu 4:
Dựa vào các kiến thức đã học và bộ dụng cụ gợi ý, các em hãy đề xuất một phương án đo gia tốc rơi tự do khác. Phân tích ưu, nhược điểm của phương án do em đề xuất so với phương án gợi ý.
Câu 5:
Thực hiện thí nghiệm thả đồng thời một viên bi và một tờ giấy từ cùng một độ cao.
a) Nhận xét về thời gian di chuyển từ khi bắt đầu thả đến khi chạm đất của hai vật.
b) Hãy dự đoán trong điều kiện nào thì hai vật sẽ chạm đất đồng thời.
Câu 6:
Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc thiết bị khác như điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này.
100 câu trắc nghiệm Các định luật bảo toàn cơ bản (P1)
10 bài trắc nghiệm - Chuyển động ném xiên góc có đáp án
13 câu Kết nối tri thức Xác định độ dịch chuyển – độ dịch chuyển tổng hợp của vật có đáp án
100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm cơ bản (P1)
74 Bài tập Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có lời giải
Tổng hợp lí thuyết Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án
100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P2)
17 câu trắc nghiệm Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí cực hay có đáp án
về câu hỏi!