Câu hỏi:

26/05/2022 4,368

Trình bày nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Đại Việt thời Lý.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a/ Tình hình kinh tế thời Lý

- Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.

- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.

- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển.

b/ Tình hình xã hội

- Xã hội gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ… có nhiều đặc quyền.

+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. Nông dân là lực lượng đông đảo nhất, nô tì có địa vị thấp kém nhất.

- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em có nhận xét gì về các chính sách của nhà Lý trong phát triển kinh tế? Theo em những chính sách đó có tác dụng gì?

Xem đáp án » 26/05/2022 10,064

Câu 2:

Hãy cho biết những nét chính về tình hình chính trị thời Lý.

Xem đáp án » 26/05/2022 4,708

Câu 3:

Việc xây dựng Văn Miếu -  Quốc Tử Giám và mở khoa thi đầu tiên có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 26/05/2022 2,704

Câu 4:

Lập bảng thống kê hoặc (sơ đồ tư duy) thể hiện những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội dưới thời Lý.

Xem đáp án » 26/05/2022 2,235

Câu 5:

Năm 1009, nhà Lý được thành lập. Không lâu sau, Lý Công Uẩn quyết  định dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc. Nhà Lý đã làm gì để xây dựng và phát triển đất nước.

Xem đáp án » 26/05/2022 1,805

Câu 6:

Khai thác tư liệu hình 1, tìm những từ, cụm từ miêu tả về thành Đại La. Những thông tin đó chứng tỏ gì về vùng đất này? Từ đó hãy cho biết ý nghĩa của sự kiện dời đô.

Media VietJack

Xem đáp án » 26/05/2022 1,628

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900