Câu hỏi:
13/07/2024 3,019Từ kiến thức dã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về các nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trần Thủ Độ đóng vai trò quan trọng trong việc:
+ Chuyển giao chính quyền từ nhà Lý sang tay nhà Trần.
+ Cùng với vua Trần tổ chức và chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất (1258).
- Vai trò của Trần Quốc Tuấn:
+ Giữ vai trò là Tổng chỉ huy trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285 và 1287 – 1288), cùng với vua Trần lãnh đạo thành công 2 lần kháng chiến.
+ Ông đã đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn – đây là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
+ Ông là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
+ Trần Quốc Tuấn cũng chủ động gạt bỏ hiềm khích gia tộc để củng cố khối đoàn kết trong nội bộ triều đình nhà Trần, qua đó góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc.
- Trần Nhân Tông:
+ Đã cùng vua cha cầm quân hai lần đánh thắng kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất thời đó (vào năm 1285 và 1288).
+ Có nhiều đóng góp trong việc mở mang và củng cố bờ cõi về phía Tây và phía Nam.
+ Ông là người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kháng chiến của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 2:
Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Cuộc kháng chiến |
Kế hoạch kháng chiến của nhà Trần |
Những chiến thắng tiêu biểu |
Kết quả |
|
|
|
|
Câu 3:
Câu nói của Trần Thủ Độ trong tư liệu 1 thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Câu 4:
Dựa vào thông tin trong mục và lược đồ hình 1. Hãy trình bày những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông cổ năm 1258.
Câu 5:
Vào thế kỷ XIII, đế chế Mông cổ liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiều nước khắp lục địa Á – Âu. Quốc gia Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của đế chế này. Quân dân Đại Việt đã chuẩn bị và tổ chức đánh giặc như thế nào? Vì sao Đại Việt lại ba lần chiến thắng trước một đế chế lớn như thế?
Câu 6:
Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 trên lược đồ.
về câu hỏi!