Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
878 lượt thi 11 câu hỏi
Câu 1:
Vào thế kỷ XIII, đế chế Mông cổ liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiều nước khắp lục địa Á – Âu. Quốc gia Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của đế chế này. Quân dân Đại Việt đã chuẩn bị và tổ chức đánh giặc như thế nào? Vì sao Đại Việt lại ba lần chiến thắng trước một đế chế lớn như thế?
Câu 2:
Dựa vào thông tin trong mục và lược đồ hình 1. Hãy trình bày những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông cổ năm 1258.
Câu 3:
Câu nói của Trần Thủ Độ trong tư liệu 1 thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Câu 4:
Câu 5:
Hãy trình bày tóm tắt những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên năm 1285 trên lược đồ.
Câu 6:
Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 – 1288 trên lược đồ.
Câu 7:
Phân tích Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Câu 8:
Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Câu 9:
Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Cuộc
kháng chiến
Kế hoạch kháng chiến
của nhà Trần
Những chiến thắng
tiêu biểu
Kết quả
Câu 10:
Từ kiến thức dã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về các nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Câu 11:
Kháng chiến của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
176 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com