Câu hỏi:

26/05/2022 628

Cho 1 vi khuẩn (vi khuẩn này không chứa plasmid và AND của nó được cấu tạo từ N15 ) vào môi trường nuôi chỉ có N14 . Sau nhiều thế hệ sinh sản, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và tiến hành phân tích phóng xạ thì thu được 2 loại phân tử ADN trong đó loại ADN chỉ có N14  có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử ADN có N15 . Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã phân đôi bao nhiêu lần?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A

Cho 1 vi khuẩn (vi khuẩn này (ảnh 1)

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nên trong số các ADN được tạo ra luôn có 2 phân tử ADN còn mang 1 mạch ADN ban đầu (mang 1 mạch cũ và mạch mới). Ở bài toán này N14  và F4 là để chỉ nguyên liệu cấu trúc nên AND

- Vì luôn có 2 phân tử AND mang N15 nên số phân tử chỉ mang N14  là 15 x 2 = 30 phân tử  Tổng số phân tử ADN được sinh ra là

20+ 2 = 32 = 25 Vậy phân tử ADN đã nhân đôi 5 lần.

- Tổng số nuclêôtit môi trường cần cung cấp cho 1 phân tử ADN mẹ thực hiện quá trình nhân đôi k lần.

- Do quá trình ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của phân tử ADN mẹ ban đầu không bị mất đi mà tồn tại trong 2 phân tử ADN con, tổng số nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN mẹ là N (nuclêôtit).

- Vì vậy để tính số nuclêôtit môi trường cung cấp chúng ta lấy tổng số nuclêôtit cả các phân tử ADN con N.2k  trừ đi tổng số nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN mẹ ban đầu N (nuclêôtit): Ncc=n.2kN=N

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

Xem đáp án » 26/05/2022 11,023

Câu 2:

Người ta thả 10 cặp sóc (10 đực, 10 cái ) lên 1 quần đảo. Tuổi sinh sản của sóc là 1 năm, mỗi con cái đẻ trung bình 6 con/ năm. Nếu trong giai đoạn đầu sóc chưa bị tử vong và tỉ lệ đực cái 1: 1 thì sau 3 năm số lượng cá thể của quần thể sóc là:

Xem đáp án » 26/05/2022 1,489

Câu 3:

Đột biến thay thế cặp A = T bằng cặp G  X do chất 5-BU gây ra. Ở một lần nhân đôi của 1 gen của sinh vật nhân thực cỏ chất 5-BU liên kết với A, thì sau bao nhiêu lần nhân đôi nữa thì mới tạo được gen đột biến đầu tiên?

Xem đáp án » 26/05/2022 1,178

Câu 4:

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất?

(1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới.

(2) Hệ động thực vật ở đảo đại dương thường phong phú hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo đại dương là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của cách li địa lí.

(3) Các loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về nhiều đặc điểm chủ yếu là do chung sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau hơn là do chúng có chung nguồn gốc.

(4) Điều kiện tự nhiên giống nhau chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định sự giống nhau giữa các loài ở các vùng khác nhau trên trái đất.

Xem đáp án » 26/05/2022 938

Câu 5:

Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20 %, G = 35 %, U = 20 %. Axit nuclêic này là:

Xem đáp án » 26/05/2022 695

Câu 6:

Cơ thể có kiểu gen AbaB  với tần số hoán vị gen là 30%. Theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử ab¯ là:

Xem đáp án » 26/05/2022 651

Bình luận


Bình luận