Câu hỏi:
12/07/2024 1,749Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà cửa theo các bước sau:
Gợi ý:
1. Mục tiêu:
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện:
STT |
Những việc cần làm |
Dụng cụ chuẩn bị |
Thời gian thực hiện |
Người thực hiện |
1 |
Quét mạng nhện |
Chổi quét mạng nhện, thang |
Sáng Chủ nhật |
Em và chị |
2 |
Quét dọn nhà cửa |
Chổi, cây lau nhà, nước lau sàn |
Chiều Chủ nhạt |
Tự làm |
... |
... |
... |
... |
... |
Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao động.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Gv phân công học sinh thực hiện theo các kế hoạch gợi ý.
- Phân công theo kế hoạch rõ ràng nhiệm vụ và công việc của từng thành viên.
1. Mục tiêu: tổng vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện:
STT |
Những việc cần làm |
Dụng cụ chuẩn bị |
Thời gian thực hiện |
Người thực hiện |
1 |
Quét mạng nhện |
Chổi quét mạng nhện, thang |
Sáng Chủ nhật |
Em và chị |
2 |
Quét dọn nhà cửa |
Chổi, cây lau nhà, nước lau sàn |
Chiều Chủ Nhật |
Tự làm |
3 |
Lau bàn ghế |
Khăn lau |
Sáng Chủ Nhật |
Tự làm |
4 |
Quét sân |
Chổi |
Sáng Chủ Nhật |
Em và anh trai |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chia sẻ cảm xúc của em và người thân khi em chăm sóc người thân ân cần, chu đáo.
Câu 2:
Chỉ ra biểu hiện và mong muốn của người bị mệt, ốm trong gia đình em.
Gợi ý:
Biểu hiện |
Mong muốn |
- Lo lắng về tình hình sức khỏe của bản thân. - Khó chịu, dễ nổi cáu |
- Cần được hỏi thăm, động viên chăm sóc. - Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác sĩ. |
Câu 3:
Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, chỉ có N. và bà ở nhà. N. thấy bà mệt mỏi, trán bà nóng ran.
Tình huống 2: Thấy bố mệt nằm từ sáng chưa ăn uống, P. hỏi bố muốn ăn gì để P. làm nhưng bố cau mày và nói không muốn ăn uống gì.
Câu 4:
Thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân theo gợi ý sau:
Gợi ý:
- Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
- Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
- Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
- Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng.
Câu 5:
Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ trong các tình huống sau theo gợi ý:
Tình huống 1: B. xin phép bố mẹ đến dự sinh nhật bạn A. cùng lớp B. hứa sẽ về đúng giờ nên bố mẹ đồng ý cho B. đi. Tuy nhiên, vì mải vui cùng các bạn nên B. không để ý giờ. Khi mẹ gọi điện giục B. về thì đã muộn. Về đến nhà, mẹ gọi B. ra nói chuyện và hỏi: “Tại sao con lại sai hẹn với mẹ?”.
Tình huống 2: Theo lịch trực nhật, hôm nay đến lượt bạn C, nhưng vì C. ốm nên N. được phân công ở lại trực nhật thay sau giờ học. Vì N. không báo trước nên bố mẹ ở nhà rất lo lắng. Khi N. về đến nhà, bố mẹ liền mắng N. mải chơi không về nhà ngay sau giờ học.
Gợi ý:
Trong mọi trường hợp, khi bố mẹ góp ý, em hãy kiềm chế cảm xúc và ứng xử lễ phép theo gợi ý sau:
- Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ gay gắt của mẹ.
- Thể hiện thái độ cầu thị để để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận.
- Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ phép, đúng mực.
- Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm, kiểm soát cảm xúc.
- Nếu bố mẹ góp ý chưa đúng, chấp nhận lời góp ý của bố mẹ trước và chia sẻ ý kiến của mình khi bố mẹ bình tĩnh.
Câu 6:
Chia sẻ kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
Gợi ý:
về câu hỏi!