Câu hỏi:

05/06/2022 108

Tục ngữ ta có câu:

Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng Mười chưa cười đã tối

- Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?

- Trong ba thành phố Hà Nội (21001′B), Huế (16024′B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10047′B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố nào? Tại sao?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

* Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và chỉ đúng ở bán cầu Bắc.

- Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng -> ngày dài hơn đêm.

- Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc không ngả về phía Mặt Trời nên nhận được ít nhiệt và ánh sáng -> ngày ngắn hơn đêm.

* Trong ba thành phố Hà Nội (21001′B), Huế (16024′B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10047′B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố Hà Nội vì Hà Nội có vĩ tuyến xa Xích đạo hơn so với Huế và TP. HCM, vì càng xa Xích đạo thì độ dài ngày đêm chênh lệch nhau càng nhiều.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án » 05/06/2022 2,611

Câu 2:

Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau?

Xem đáp án » 05/06/2022 337

Câu 3:

Công trình kiến trúc nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại là

Xem đáp án » 05/06/2022 324

Câu 4:

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc

Xem đáp án » 05/06/2022 271

Câu 5:

Nơi khởi phát của nền văn minh La Mã cổ đại là

Xem đáp án » 05/06/2022 264

Câu 6:

Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên

Xem đáp án » 05/06/2022 238

Câu 7:

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

Xem đáp án » 05/06/2022 199

Bình luận


Bình luận