Câu hỏi:
11/07/2024 3,982Tìm ra một vài dẫn chứng lịch sử (qua những gì đã học và tìm hiểu thêm) để làm sáng tỏ nhận định sau đây của tác giả bài văn bia: “Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên”.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời
- Nguyễn Trãi đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo để lật đổ ách thống trị của nhà Minh, là quân sư đắc lực của Lê Lợi trong việc bày mưu tính kế cũng như soạn thảo các văn bản trả lời quân Minh cho Lê Lợi. Vì vậy, sau khi chiến thắng, Nguyễn Trãi đã được nhà vua ban thưởng xứng đáng, phong tước “Quan phục hầu”, giữ một vị thế lớn trong triều đình nhà Lê.
- Ngô Thì Nhậm cũng là một hiền tài, nhận được sự trọng dụng của vua Quang Trung. Tin tưởng vào tài năng, trí tuệ của Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã giao cho ông việc ngoại giao với nhà Thanh để tính kế lâu dài. Sau chiến thắng của khởi nghĩa Tây Sơn, Quang Trung phong Ngô Thì Nhậm giữ chức Binh bộ thượng thư.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định luận đề của văn bản và cho biết vì sao bạn xác định như vậy.
Câu 2:
Tìm trong đoạn (2) của văn bản những từ ngữ thể hiện thái độ trọng dụng hiền tài của các đứng thánh đế minh vương.
Câu 3:
Xét về nội dung, đoạn (3) có mối quan hệ như thế nào với đoạn (2)?
Câu 4:
Trong văn bản có một câu trực tiếp nói về mục đích của việc dựng bia ghi danh những người đỗ tiến sĩ. Bạn hãy cho biết đó là câu nào.
Câu 5:
Bạn hãy khái quát về nội dung của đoạn (4) và cho biết đoạn này đảm nhận chức năng gì trong mạch lập luận.
Câu 6:
Khi viết bài văn bia, tác giả đã thể hiện ít nhất hai từ cách: một là của người truyền đạt “thánh ý” ; hai là của kẻ được trọng dụng, thường suy nghĩ về việc báo đáp. Việc thống nhất hai tư cách đó đã chi phối như thế nào đến cách lập luận của tác giả?
về câu hỏi!