Câu hỏi:
08/06/2022 150Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang. Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5 N là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ cm là s.
Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là N.
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là s.
Chọn đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để có cộng hưởng điện thì có thể
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có độ tự cảm . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Câu 3:
Câu 4:
Cho hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt nước dao động điều hòa với phương trình giống hệt nhau là theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng bằng 12 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 với khoảng cách tương ứng là 15 cm và 30 cm. Biên độ dao động của phần tử môi trường tại M và độ lệch pha của dao động tại M so với dao động kích thích tại hai nguồn S1, S2 lần lượt là
Câu 5:
Câu 6:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 12 cm đến 20 cm. Biên độ dao động của vật là:
Câu 7:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có dung kháng là Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
về câu hỏi!