Câu hỏi:
08/06/2022 7,667Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
Mệnh đề \[P \Rightarrow Q\] chỉ sai khi P đúng Q sai.
Do đó ta cần chọn đáp án mà chắc chắn sẽ suy ra được P đúng, Q sai.
Giải chi tiết:
Đặt P: “Hôm nay trời mưa” và Q: “Tôi ở nhà”
Do mệnh đề “Nếu hôm nay trời mưa thì tôi ở nhà” là sai nên ta cần có P đúng, Q sai hay \[\bar P\] sai, \[\bar Q\] đúng.
Đáp án A: Giả sử \[\bar P \Rightarrow \bar Q\] là mệnh đề đúng thì có thể xảy ra trường hợp \[\bar P\] sai, \[\bar Q\] sai hay P đúng, Q đúng nên \[P \Rightarrow Q\] đúng (mâu thuẫn giả thiết). Loại A.
Đáp án B: Giả sử \[\bar Q \Rightarrow \bar P\] là mệnh đề đúng thì có thể xảy ra trường hợp \[\bar Q\] sai và \[\bar P\] sai hay Q đúng, P đúng nên \[P \Rightarrow Q\] đúng (mâu thuẫn giả thiết). Loại B.
Đáp án C: Giả sử \[P \cap \bar Q\] là mệnh đề đúng thì P và \[\bar Q\] đều đúng, khi đó P đúng, Q sai hay \[P \Rightarrow Q\] sai. Chọn C.
Đáp án D: Giả sử \[Q \cap \bar P\] là mệnh đề đúng thì Q và \[\bar P\] đều đúng, khi đó P sai, Q đúng nên \[P \Rightarrow Q\] đúng nên \[P \Rightarrow Q\] đúng (mâu thuẫn giả thiết). Loại D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20kg chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.
Gọi x là số tấn nguyên liệu loại I, y là số tấn nguyên liệu loại II cần dùng. Khi đó hệ điều kiện của \[x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y\] để tính số nguyên liệu mỗi loại cần dùng là:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Phát biểu đúng trong trường hợp này là phát biểu A: "nếu hôm nay trời không mưa thì tôi không ở nhà".
Lý do là vì tính chất của mệnh đề kéo theo. Nếu chúng ta biết rằng phát biểu "nếu A thì B" là sai, điều đó có nghĩa là khi A xảy ra, B không nhất thiết phải xảy ra. Trong trường hợp này, nếu hôm nay trời không mưa (A), thì không nhất thiết người nói sẽ không ở nhà (B). Có thể có các lý do khác khiến người nói vẫn ở nhà dù trời không mưa.
Các phát biểu còn lại (B, C và D) không được cung cấp thông tin để xác định tính chính xác của chúng dựa trên thông tin đã cho.
Theo quan điểm của tôi, không thể đồng ý với ý kiến rằng phát biểu C là đáp án đúng. Vì tính chất của mệnh đề kéo theo, để xác định một phát biểu là đúng hay sai, chúng ta cần xem xét các điều kiện và kết quả tương ứng. Trong trường hợp này, phát biểu C chỉ cho biết rằng trong ngày hôm nay trời mưa và người nói đã đi học. Tuy nhiên, không có thông tin về việc trời có hay không mưa sẽ dẫn đến việc người nói sẽ đi học hoặc không. Do đó, không thể kết luận rằng phát biểu C là chính xác dựa trên tính chất của mệnh đề kéo theo.
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 4)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!