Câu hỏi:
25/02/2021 5,710Hạt proton có động năng 5,862MeV bắn vào hạt đứng yên tạo ra 1 hạt và 1 nơtron. Hạt nơtron sinh ra có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một góc 60o. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u, 1u = 931MeV/c2.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: B.
Ta có phương trình phản ứng:
Theo ĐL bảo toàn động lượng:
và P2 = 2mK (K là động năng)
Pα2 = Pn2 + Pp2 – 2PnPpcos(j)
Năng lượng phản ứng: E = (mp + mT – mHe – mn).c2 = -1,862 MeV
E = Kn + KHe – Kp → Kn + KHe = 4 MeV →Kα = 4 – Kn (2)
Thay (2) vào (1), sử dụng chức năng SOLVE trong máy tính ta tìm được Kn = 2,48 MeV.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên, để gây ra phản ứng . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt có thể là:
Câu 2:
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân đứng yên ta có phản ứng . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véctơ vận tốc. Cho mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
Câu 3:
Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng E = 2,1 MeV. Hạt nhân và hạt bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 3,58MeV và K3 = 4MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
Câu 4:
Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
Câu 5:
Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα, có vận tốc và . Tìm mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số tốc độ của hai hạt sau phản ứng.
Câu 6:
Bắn một hạt anpha vào hạt nhân đang đứng yên tạo ra phản ứng . Năng lượng của phản ứng là E = -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt He là (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó).
Câu 7:
Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA , mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A,B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
về câu hỏi!