Câu hỏi:

13/07/2024 19,878

Phân tích, so sánh tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,... trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên chiều thu ở khổ 1 và khổ 4.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1.

“Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên, 

Cây me ríu rít cặp chim chuyền 

Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, 

Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.”

Nội dung: Hình ảnh '' ríu rít cạp chim chuyên'','' trời xanh ngọc'', miêu tả một khung cảnh vui vẻ, rộn rã với ''tiếng huyền''.Màu sắc gợi lên cảm giác trong xanh cùng với động từ "đổ" tạo cảm giác dứt khoát, lan tràn. Cụm từ "thu đến" như một tiếng reo vui mừng, phấn khích cho mơ ước bấy lâu giờ đã thành hiện thực.

+ Cách gieo vần ở vần ''uyên'' : duyên, chuyền, huyền. Đây là vần bằng. Cách gieo vần tạo co khổ thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái

+ Các từ láy được sử dụng như '' ríu rít'',''nơi nơi'' diễn tả một không bừng sáng, vui vẻ muôn nơi

 2. "Mây biếc về đâu bay gấp gấp, 

Con cò trên ruộng cánh phân vân.

Chim nghe trời rộng giang thêm cánh, 

Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần."

Nội dung: Càng chìm dần vào chiều thu, sương càng rơi xuống nhiều. "Hoa lạnh" vì có thể do "đẫm sương" hoặc do cơn gió nào đó. Chiều mùa thu bắt đầu lạnh làm cho người đọc cũng mang chút gì xao xuyến, bâng khuâng.

+ Khổ thơ nhiều vần trắc , thể hiện sự hối hả, gấp gáp hơn so với khổ 1

+ Khổ bốn mang đến cho độc giả cảnh thu trên không gian rộng lớn. Hoạt động của thiên nhiên cũng dần dồn dập, nhanh chóng hơn. Từ láy "gấp gấp" tạo cảm giác hối hả, thúc giục

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung chính: Bài thơ là một bức tranh thu vô cùng êm đềm và đẹp đẽ xen lẫn những cảm xúc xao xuyến và rung động của tác giả về tình cảm lứa đôi.

Media VietJack

Bạn hiểu thế nào về từ “duyên” trong nhan đề “Thơ duyên”?

Xem đáp án » 13/07/2024 16,430

Câu 2:

Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Xem đáp án » 13/07/2024 15,207

Câu 3:

Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu qua Thơ duyên (có thể so sánh với một vài bài thơ khác để làm rõ nét độc đáo ấy).

Xem đáp án » 13/07/2024 13,419

Câu 4:

Cảm xúc của “anh”/“em” trước thiên nhiên chiều thu giữ vai trò như thế nào trong việc hình thành, phát triển duyên tình gắn bó giữa “anh” và “em”.

Xem đáp án » 13/07/2024 9,522

Câu 5:

Trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên chiều thu, duyên tình giữa “anh” và “em” có sự thay đổi như thế nào theo các khổ thơ. Có thể trả lời dựa vào bảng sau (làm vào vở):

Khổ thơ

Sắc thái thiên nhiên

Duyên tình “anh” – “em”

Khổ...

 

 

Khổ...

 

 

...

 

 

Xem đáp án » 13/07/2024 8,302

Câu 6:

Bạn hãy chia sẻ những cảm xúc đặc biệt, hoặc những quan sát, phát hiện thú vị của bản thân về thiên nhiên quanh ta.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,923

Bình luận


Bình luận