Câu hỏi:
11/07/2024 1,700Băn khoăn của cậu bé Phrăng: “Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” gợi cho em liên tưởng gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điều băn khoăn của Phrăng “Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?”tưởng chừng như là ngây ngô nhưng ẩn sâu trong đó biết bao điều thú vị. Trong phút giây cuối cùng của buổi học dường như chú hiểu được sự yêu tổ quốc yêu quê mẹ như thế nào. Những con chim bồ câu thể hiện cho sự hòa bình, sự tự do chúng hót với những âm thanh/ tiếng riêng của chúng. Nhưng câu hỏi của chú bé làm chúng ta như sững lại. Chú hỏi như vậy như thể những con chim bồ câu kia cũng biết tiếng Pháp vậy. Điều đó đã thể hiện được tình yêu nước của chú. Chú yêu tiếng nói của mình. Chú thấy thương và thắc mắc ko biết những con chim bồ câu của nước Pháp kia có phải hót bằng tiếng Đức không nữa. Đó chính là sự yêu nước yêu tiếng Pháp mà bấy lâu nay mới dâng chào của chú bé.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích một số chi tiết cụ thể trong suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong buổi học cuối cùng”.
Câu 2:
Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc hoạ từ những phương diện nào? Hãy nêu ra một số biểu hiện cụ thể trong văn bản.
Câu 3:
Nêu cách hiểu của em về nhan đề Buổi học cuối cùng. Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.
Câu 4:
* Nội dung chính:
- Văn bản “Buổi học cuối cùng” mang đến cho người đọc những suy nghĩ hồn nhiên và tâm sự còn ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của một chú bé vùng An-dát. Diễn biến trong buổi học cuối cùng đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc.
Chú ý người kể ngôi thứ nhất và tác dụng của ngôi kể này.
Câu 5:
Chú ý không khí lớp học, cách ăn mặc và thái độ khác thường của thầy Ha-men.
Câu 6:
Chú ý hình dáng, vẻ mặt của thầy Ha-men khi viết dòng chữ cuối cùng ở phần 5.
Câu 7:
Em có suy nghĩ gì về những dòng chữ in đậm: “khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”.
về câu hỏi!