Câu hỏi:
13/07/2024 5,249Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Qua văn bản, em hiểu đức tính giản dị là một trong những đức tính, phẩm chất cao đẹp mà mỗi người cần tạo lập cho mình. Đức tính ấy được biểu hiện ở lối sống đơn giản không xa hoa, không cầu kì; ở nhiều khía cạnh: ăn mặc, nói năng, hành động,...
- Để rèn luyện đức tính ấy em sẽ:
+ Nói năng nhỏ nhẹ, dễ nghe, dễ hiểu, lễ phép với mọi người
+ Ăn đơn giản, gia đình có gì ăn nấy, không đòi hỏi.
+ Học tập: thực hành tiết kiệm, tích cực, sáng tạo và thân thiện.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phần 4, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?
Câu 2:
Quan điểm của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì? Người viết đã làm sáng tỏ quan điểm đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Câu 3:
Kết thúc văn bản, có câu: “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”. Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết này?
Câu 4:
- Đọc trước văn bản Đức tinh giản dị của Bác Hồ và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Sưu tầm một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị chưa? Hãy chuẩn bị giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết ông bà, bố mẹ, hoặc thầy giáo, cô giáo, bạn bè cùng lớp,...).
Câu 5:
Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nếu bố cục của văn bản.
Câu 6:
Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2. Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?
về câu hỏi!