Câu hỏi:
13/07/2024 26,147Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ trên và cho biết vần và nhịp đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện “lời của cây”.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Gieo vần chân: mình – thinh; mầm – thầm; nôi – hời; bắc – mắt; giông – hồng; thành – xanh; bé – bẹ; ơi – tôi; lớn – trời…
- Ngắt nhịp chẵn
à Cách gieo vần và ngắt nhịp này cùng với thể thơ bốn chữ đã góp phần thể hiện rất tự nhiên “lời của cây”. Đó là nhứng lời giãi bày, tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên, nhí nhảnh và có phần ngây thơ, trong sáng những cũng rất ý nhị, mang những ý nhĩa sâu sa đáng suy ngẫm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm khổ thơ đầu là lời của ai? Khổ thơ cuối là lời của ai? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Câu 2:
Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
Câu 3:
Tìm những hình ảnh, từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho những mầm cây. Hãy cho biết đó là tình cảm gì?
Câu 4:
Theo dõi: Chú ý những động từ miêu tả quá trình lớn lên của hạt mầm ở các khổ thơ 2,3 và 4?
Câu 5:
Tưởng tượng: Em hình dung thế nào về hiện tượng nảy mầm qua hình ảnh “nhú lên giọt sữa”?
Câu 6:
Em đã bao giờ quan sát quá trình lớn lên của một cái cây, một bông hoa hay một con vật chưa? Điều đó gợi cho em suy nghĩ hoặc cảm xúc gì?
về câu hỏi!