Câu hỏi:

12/06/2022 152

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(2) Cho khí H2 qua sắt (III) oxit nung nóng.

(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2.

(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

(1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.

(2) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O.

(3) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3.

(4) SO2 + KOH →KHSO3 hoặc SO2 + 2KOH →K2SO3 + H2O.

→Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: (2), (3).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 mol cacbon là

Xem đáp án » 12/06/2022 12,532

Câu 2:

Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng là

Xem đáp án » 12/06/2022 4,555

Câu 3:

Axit tương ứng của oxit axit SO2

Xem đáp án » 12/06/2022 2,631

Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn 56 lít khí hiđro (ở đktc) với khí oxi dư. Khối lượng nước thu được là

Xem đáp án » 12/06/2022 1,672

Câu 5:

Cách đọc tên nào sau đây sai?

Xem đáp án » 12/06/2022 1,376

Câu 6:

Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức phân tử của oxit đó là

Xem đáp án » 12/06/2022 1,341

Câu 7:

Muốn dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu gây ra, ta có thể sử dụng

Xem đáp án » 12/06/2022 1,079

Bình luận


Bình luận