Câu hỏi:

13/07/2024 13,295

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp

a) HCl + MnO2 t° MnCl2 + Cl2↑ + H2O

b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O

d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) HCl + MnO2 t° MnCl2 + Cl2↑ + H2O

Bước 1: HCl1 + Mn+4O2 t°   Mn+2Cl2+ Cl02+ H2O

Chất khử: HCl

Chất oxi hóa: MnO2

Bước 2: Quá trình oxi hóa: 2Cl1    Cl02  +2e

Quá trình khử: Mn+4  +2e  Mn+2

Bước 3:

1  ×1  ×  2Cl1    Cl02  +2e  Mn+4  +2e  Mn+2

Bước 4:

4HCl + MnO2 t° MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

Bước 1: KMn+7O4+ KN+3O2+ H2SO4Mn+2SO4+ KN+5O3+ K2SO4+ H2O

Chất khử: KNO2

Chất oxi hóa: KMnO4

Bước 2: Quá trình khử: N+3N+5  +2e

Quá trình oxi hóa: Mn+7  +5eMn+2

Bước 3:

5×2×  N+3N+5  +2e  Mn+7  +5e  Mn+2

Bước 4:

2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O

c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O

Bước 1: Fe+8/33O4+ HN+5O3Fe+3NO33+ N+2O+ H2O

Chất khử: Fe3O4

Chất oxi hóa: HNO3

Bước 2: Quá trình khử: 3Fe+8/3     3Fe+3  +1e

Quá trình oxi hóa: N+5  +3eN+2

Bước 3:

3×1×  3Fe+8/3     3Fe+3  +1e  N+5  +3eN+2

Bước 4:

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O

d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Bước 1: H2C+12O2+ KMn+7O4+ H2SO4C+4O2+ Mn+2SO4+ K2SO4+ H2O

Chất khử: H2C2O2

Chất oxi hóa: KMnO4

Bước 2: Quá trình oxi hóa: 2C+1     2C+4   +  6e

Quá trình khử: Mn+7  +  5e  Mn+2

Bước 3:

5×6×  2C+1     2C+4   +  6e  Mn+7  +  5e  Mn+2

Bước 4:

5H2C2O2 + 6KMnO4 + 9H2SO4 → 10CO2↑ + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.

KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl↑ + H2O (1)

NH3 + Br2N2 + HBr (2)

NH3 + CuO t° Cu + N2 + H2O (3)

FeS2 + O2 t° Fe2O3 + SO2 (4)

KClO3 t° KCl + O2↑ (5)

Xem đáp án » 13/07/2024 11,787

Câu 2:

Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các đơn chất, hợp chất và ion sau: Zn, H2, Cl, O2-, S2-, HSO4-, Na2S2O3, KNO3

Xem đáp án » 13/07/2024 10,420

Câu 3:

Tính số oxi hóa của nguyên tử có đánh dấu trong các chất và ion dưới đây:

a) K2Cr2O7;  KMnO4;  KClO4;  NH4NO3

b) AlO2;  PO43;  ClO3;  SO42 

Xem đáp án » 13/07/2024 10,134

Câu 4:

Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là hỗn hợp gồm ammonium perchlorate (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200oC, ammonium perchlorate nổ theo phản ứng sau:

NH4ClO4 200oC N2↑ + Cl2↑ + O2↑ + H2O↑

Lập phương trình hóa học của phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.

Xem đáp án » 12/07/2024 9,078

Câu 5:

Lập phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy gas trong không khí và phản ứng kích nổ hỗn hợp nhiên liệu của tàu con thoi. Xác định vai trò của các chất trong mỗi phản ứng

Xem đáp án » 12/07/2024 8,166

Câu 6:

Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:

H2S + Br2 → 2HBr + S↓    (1)

2KClO3 t° 2KCl + 3O2    (2)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (3)

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? Hãy xác định quá trình oxi hóa và quá trình khử của các phản ứng đó

Xem đáp án » 13/07/2024 7,130

Bình luận


Bình luận