Câu hỏi:

13/07/2024 4,883

Tiến hành thí nghiệm 1 và quan sát hiện tượng của thí nghiệm. Nhận xét mối liên hệ giữa thể tích dung dịch Na2S2O3 với thời gian xuất hiện kết tủa.

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

Hóa chất: Dung dịch sodium thiosulfate (Na2S2O3) 0,15M; sulfuric acid (H2SO4) 0,10M; nước cất.

Dụng cụ: cốc thủy tinh 100 mL (được đánh dấu thập ở mặt ngoài đáy cốc), ống đong 50 mL.

Tiến hành:

Bước 1: Pha loãng dung dịch Na2S2O3 0,15 M để được các dung dịch có nồng độ khác nhau theo Bảng 16.1.

Tiến hành thí nghiệm 1 và quan sát hiện tượng của thí nghiệm (ảnh 1)

Bước 2: Rót đồng thời 10 mL dung dịch H2SO4 0,1 M vào mỗi cốc và khuấy đều.

Phương trình hóa học của phản ứng:

Na2S2O3(aq) + H2SO4(aq) → Na2SO4(aq) + S(s) + SO2(g) + H2O(l)

Tiến hành thí nghiệm 1 và quan sát hiện tượng của thí nghiệm (ảnh 2)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,15 M càng nhỏ Nồng độ Na2S2O3 càng nhỏ (hay dung dịch Na2S2O3 càng loãng) Thời gian xuất hiện kết tủa càng lâu.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng 4 lần

γ = 4

γt2t110=4407010=164

Khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC thì tốc độ phản ứng giảm 64 lần.

Lời giải

Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ = 2.

γt2t110=2603010=8

Khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 30oC lên 60oC tốc độ phản ứng tăng 8 lần.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP