a) Hãy phân loại các chất lỏng trong Bảng 6.1 thành hai loại: loại chất lỏng dễ cháy và loại chất lỏng có thể gây cháy.
b) Tại sao không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy?
a) Hãy phân loại các chất lỏng trong Bảng 6.1 thành hai loại: loại chất lỏng dễ cháy và loại chất lỏng có thể gây cháy.
b) Tại sao không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy?
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
a) - Loại chất lỏng dễ cháy: propane, pentane, n-Hexan, Benzene, ethanol, methamol, diethyl ether, acetaldenhyde, acetone, triethylamine.
Vì những chất này có điểm chơp cháy nhỏ hơn 37,8 oC.
- Loạt chất lỏng có thể gây cháy: nitrobenzene, ethylene glycol, fomic acid, stearic acid.
Vì những chất này có điểm chớp cháy lớn hơn 37,8 oC.
b) Không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy vì không phải chất lỏng nào cũng cháy được như nước, dung dịch Br2, …
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Trọng tâm Lí, Hóa, Sinh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST và CD VietJack - Sách 2025 ( 40.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Trả lời:
- Chất lỏng có điểm chớp cháy nhỏ hơn 38,8 oC gọi là chất lỏng dễ cháy, chất lỏng có điểm chớp cháy lớn hơn 37,8 oC gọi là chất lỏng có thể gây cháy.
- Để đánh giá nguy cơ cháy, nổ của các vật liệu, nhiên liệu thì ta có thể dựa vào điểm chớp cháy và nhiệt độ tự bốc cháy.
+ Loại chất lỏng dễ cháy: propane, pentane, n-Hexan, Benzene, ethanol, methamol, diethyl ether, acetaldenhyde, acetone, triethylamine.
+ Loạt chất lỏng có thể gây cháy: nitrobenzene, ethylene glycol, fomic acid, stearic acid.
Lời giải
Trả lời:
a) Những đặc điểm tiềm ẩn nguy cơ gây bỏng cồn: hơi cồn dễ bắt lửa, phản ứng tỏa nhiệt mạnh, nhiệt độ ngọn lửa cao.
b) Các biện pháp an toàn khi dùng cồn để đốt:
- Đốt ở nơi thông thoáng, không đốt trong phòng kín.
- Có bình chữa cháy.
- Cồn cần được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh lửa và ánh nắng mặt trời.
- Cất, trữ các can/chai cồn xa bếp, khu vực đun, nấu; tránh xa các nguồn gây cháy và các nguồn nhiệt khác; đậy nắp kínLời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.