Câu hỏi:
13/07/2024 5,479Khi sử dụng cồn để đốt, nếu không cần thận có thể bị bỏng cồn.
a) Những đặc điểm nào sau đây tiềm ẩn nguy cơ gây bỏng cồn: cồn dễ bay hơi, hơi cồn dễ bắt lửa, phản ứng toả nhiệt mạnh, nhiệt độ ngọn lửa cao?
b) Nêu các biện pháp đảm bảo an toàn khi dùng còn đề đốt.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
a) Những đặc điểm tiềm ẩn nguy cơ gây bỏng cồn: hơi cồn dễ bắt lửa, phản ứng tỏa nhiệt mạnh, nhiệt độ ngọn lửa cao.
b) Các biện pháp an toàn khi dùng cồn để đốt:
- Đốt ở nơi thông thoáng, không đốt trong phòng kín.
- Có bình chữa cháy.
- Cồn cần được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh lửa và ánh nắng mặt trời.
- Cất, trữ các can/chai cồn xa bếp, khu vực đun, nấu; tránh xa các nguồn gây cháy và các nguồn nhiệt khác; đậy nắp kínCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
• Phân loại được chất lỏng dễ cháy và chất lỏng có thể gây cháy dựa vào điểm chớp cháy.
• Đánh giá nguy cơ gây cháy, nổ của các vật liệu, nhiên liệu phổ biến.Câu 2:
Một số vụ nổ xe bồn chở xăng, dầu xảy ra khi thợ sửa chữa đang hàn xì nắp bồn.
a) Hãy chỉ ra 3 yếu tố gây nổ dù bồn đã được tháo hết nhiên liệu lỏng.
b) Nếu trong quá trình hàn xì, nắp bồn vẫn đóng thì vụ nổ gây ra bởi hỗn hợp hơi trong bồn đã đạt điểm chớp cháy hay đã đạt nhiệt độ tự bốc cháy?
Câu 3:
a) Tại sao phản ứng đốt cháy các nhiên liệu thường có nhiệt độ ngọn lửa cao? Điều này có ý nghĩa gì trong đời sống và sản xuất?
b) Tại sao nhiệt độ ngọn lửa khi đốt cháy một chất trong oxygen tinh khiết cao hơn khi đốt cháy trong không khí?
Câu 4:
a) Hãy phân loại các chất lỏng trong Bảng 6.1 thành hai loại: loại chất lỏng dễ cháy và loại chất lỏng có thể gây cháy.
b) Tại sao không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy?
Câu 5:
Tại sao nghiêm cấm nguồn lửa tại các trạm xăng, biết điểm chớp cháy của octane, chất có nhiều trong xăng là 14°C.
Câu 6:
Tại các trạm bán xăng dầu, yêu cầu về an toàn cháy, nổ được đặt lên hàng đầu. Khi vào đổ xăng, chúng ta phải tuân thủ các biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc vì xăng là chất lỏng dễ bay hơi và bắt lửa ngay ở nhiệt độ thường. Vậy, những loại nhiệt độ giới hạn nào được sử dụng để cảnh báo nguy cơ cháy, nổ của một chất lỏng cháy dễ bay hơi?
Hình biển báo cấm lửa
35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)
20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết
Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản (P1)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Thành phần của nguyên tử có đáp án
42 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 1. Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học có đáp án
100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (P1)
50 Bài tập Cấu tạo nguyên tử cơ bản cực hay có lời giải (P2)
về câu hỏi!