Câu hỏi:
13/07/2024 889Khi khí thoát ra, các quả bóng to dần lên. Hãy quan sát tốc độ tăng dần kích thước của các quả bóng và cho biết tốc độ thoát khí CO2 ở ống nghiệm nào nhanh nhất, ở ống nghiệm nào chậm nhất? Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Tốc độ thoát khí CO2 ở ống nghiệm có nồng độ chất tan 2M là nhanh nhất.
Tốc độ thoát khí CO2 ở ống nghiệm có nồng độ chất tan 1M là chậm nhất.
⇒ Nồng độ của các chất tham gia tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng (giữa CaCO3(s) và HCl(aq)).
- Thí nghiệm ảnh hưởng của chất xúc tác MnO2 đến tốc độ phản ứng phân hủy H2O2(aq).
Câu 2:
Sử dụng phần mềm để mô phỏng một số thí nghiệm hoá học ảo. So sánh ưu điểm và nhược điểm của việc tiến hành thí nghiệm hóa học trên máy tính và trong thực tế.
Câu 3:
Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 giây theo thể tích CO2.
Câu 4:
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng thí nghiệm đo tốc độ phản ứng:
2HCl(aq) + CaCO3(s) ⟶ CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l) (1)
Câu 5:
Sử dụng thẻ New để mô phỏng thí nghiệm copper tác dụng với dung dịch nitric acid.
Câu 6:
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng giữa copper và nitric acid.
Câu 7:
Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng thí nghiệm về ảnh hưởng của nồng độ acid HCl đến tốc độ phản ứng
2HCl(aq) + CaCO3(s) ⟶ CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)
về câu hỏi!