Câu hỏi:
12/07/2024 4,319Hình 3.3 biểu diễn cùng một phản ứng nhưng có năng lượng hoạt hóa khác nhau.
a) Trường hợp ứng với năng lượng hoạt hóa nào thì phản ứng xảy ra với tốc độ lớn hơn?
b) Biến thiên enthalpy phản ứng (∆rH) trong trường hợp này là âm, nghĩa là thuận lợi (về enthalpy) cho phản ứng diễn ra. Nếu ∆rH rất âm nhưng phản ứng lại có Ea rất lớn thì phản ứng này có dễ dàng xảy ra không? Giải thích.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Trường hợp ứng với năng lượng hoạt hóa Ea (2) thì phản ứng xảy ra với tốc độ lớn hơn.
Với cùng một phản ứng, Ea càng nhỏ thì tốc độ phản ứng càng cao do càng nhiều nguyên tử hoặc phân tử đạt tới năng lượng này, tức là có càng nhiều va chạm hiệu quả xảy ra.
b) Nếu ∆rH rất âm nhưng phản ứng lại có Ea rất lớn thì phản ứng này cũng không dễ dàng xảy ra. Vì phản ứng không vượt qua được đỉnh năng lượng để tự xảy ra.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
Đã bán 100
Đã bán 121
Đã bán 218
Đã bán 1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng:
2SO2(g) + O2(g) → 2SO3(g)
Biết Ea = 314 kJ mol-1
a) Hãy so sánh tốc độ phản ứng ở 25oC và 450oC
b) Nếu sử dụng xúc tác là hỗn hợp V2O5, TiO2 thì năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 84 kJ mol-1 . Hãy so sánh tốc độ phản ứng khi có và không có chất xúc tác ở nhiệt độ 450oC.
Câu 2:
Cho phản ứng:
2NO2(g) → 2NO(g) + O2(g)
So sánh tốc độ phân hủy NO2 ở nhiệt độ 25oC (nhiệt độ thường) và 800oC (nhiệt độ ống xả khí thải động cơ đốt trong). Biết Ea = 114 kJ mol-1
Câu 3:
Các phản ứng tạo gỉ kim loại có thể xảy ra ngay ở điều kiện nhiệt độ phòng mà không cần đun nóng. Hãy dự đoán năng lượng hoạt hóa của phản ứng là thấp hay cao.
Câu 4:
Cho phản ứng
C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g)
Năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi có xúc tác Pd là 35 kJ mol-1 . Hãy so sánh sự thay đổi tốc độ phản ứng khi có xúc tác Pd ở nhiệt độ 300 K và 475 K.
Câu 5:
Vì sao trong lĩnh vực sản xuất hóa chất, người ta thường sử dụng chất xúc tác? Kể tên một số quá trình sản xuất hóa chất và chất xúc tác được sử dụng mà em biết.
Câu 6:
Giả sử hai phản ứng hóa học khác nhau có cùng Ea, diễn ra ở cùng nhiệt độ. Vậy hằng số tốc độ k có luôn bằng nhau không?
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
Dạng 6:H2S,SO2 tác dụng với dung dịch bazo
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
15 câu trắc nghiệm Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học cực hay có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận