Câu hỏi:
13/07/2024 1,379Quan sát Hình 5.1 và Hình 5.2, cho biết trường hợp nào có thể gây cháy, nổ; trường hợp nào không? Giải thích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trường hợp chai nước để trên xe ô tô giữa trưa nắng có thể gây cháy, nổ.
Giải thích:
Những chai nước khoáng đóng chai hay chai thủy tinh đựng nước trong suốt để trong xe ô tô nơi có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào, thì khi đó các chai nước sẽ giống như một thấu kính hội tụ, chúng sẽ hội tụ ánh sáng tập trung tại một điểm, làm nhiệt độ chai nước tăng lên cao và xảy ra cháy trên xe.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhựa PVC có công thức cấu tạo là
khi bị đốt cháy có thể sinh ra các sản phẩm nào? Phân tích về tác hại (nếu có) của những sản phẩm đó.
Câu 2:
Phân loại các chất, thiết bị sau vào ba nhóm nhiên liệu, chất oxi hóa và nguồn nhiệt: lò sưởi, ngọn lửa, oxygen trong bình chứa, diêm, bật lửa, gỗ, giấy, thiết bị điện, không khí.
Câu 3:
Hãy lấy một số ví dụ phản ứng cháy của chất hữu cơ, phản ứng cháy của chất vô cơ. Nêu các điều kiện để các phản ứng này xảy ra.
Câu 4:
Nổ khí trong bếp gas gia đình thường là sự nổ hóa học nhưng đôi khi lại là nổ vật lí. Hãy cho biết khi nào thì gây ra sự nổ hóa học, khi nào thì gây ra sự nổ vật lí.
Câu 5:
Bóng đèn điện (bóng dây tóc, bóng huỳnh quang) phát nhiệt và ánh sáng có phải do nguyên nhân gây ra bởi phản ứng cháy hay không?
Câu 6:
Trong trường hợp nào thì phản ứng của CH4 với O2 là phản ứng cháy, phản ứng nổ? Thảo luận tương tự với trường hợp của cồn.
Câu 7:
Các trường hợp sau đây là nổ vật lí hay nổ hóa học?
a) Nổ nồi áp suất khi đun nấu.
b) Nổ khoang tàu chứa dầu đã hút cạn dầu.
về câu hỏi!