Câu hỏi:
13/07/2024 1,704Đốt cháy hoàn toàn 1 gam (ở thể hơi) mỗi chất trong dãy CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4 sẽ tỏa ra bao nhiêu kJ nhiệt lượng trong điều kiện chuẩn? Biết sản phẩm phản ứng là CO2, H2O, HCl, Cl2 đều ở thể khí. Năng lượng của một số liên kết được cho ở Phụ lục 3.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(g)
∆r = Eb(CH4) + 2.Eb(O2) – Eb(CO2) – 2.Eb(H2O)
∆r = 4EC-H + 2.EO=O – 2.EC=O – 2.2.EO-H
∆r = 4.414 + 2.498 – 2.736 – 2.2.464 = -676 kJ
Đốt cháy 1 mol CH4(g) tỏa ra 676 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1 gam = mol CH4(g) tỏa ra 676. = 42,25 kJ nhiệt lượng
2CH3Cl(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(g) + 2HCl(g)
∆r = 2.Eb(CH3Cl) + 3.Eb(O2) – 2.Eb(CO2) – 2.Eb(H2O) – 2.Eb(HCl)
∆r = 2.(EC-Cl + 3.EC-H) + 3.EO=O – 2.2.EC=O – 2.2EO-H – 2.EH-Cl
∆r = 2.(339 + 3.414) + 3.498 – 2.2.736 – 2.2.464 – 2.431 = -1006 kJ
Đốt cháy 2 mol CH3Cl(g) tỏa ra 1006 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1 gam = mol CH3Cl(g) tỏa ra = 9,96 kJ nhiệt lượng
2CH2Cl2(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(g) + 2Cl2(g)
∆r = 2.Eb(CH2Cl2) + 3.Eb(O2) – 2.Eb(CO2) – 2.Eb(H2O) – 2.Eb(Cl2)
∆r = 2.(2EC-Cl + 2EC-H) + 3.EO=O - 2.2.EC=O – 2.2EO-H – 2.ECl-Cl
∆r = 2.(2.339 + 2.414) + 3.498 – 2.2.736 – 2.2.464 – 2.243 = -780 kJ
Đốt cháy 2 mol CH2Cl2(g) tỏa ra 780 kJ nhiệt lượng
Đốt cháy 1 gam = mol CH2Cl2(g) tỏa ra là = 4,59 kJ nhiệt lượng
4CHCl3(g) + 5O2(g) → 4CO2(g) + 2H2O(g) + 6Cl2(g)
∆r = 4.Eb(CHCl3) + 5.Eb(O2) – 4.Eb(CO2) – 2.Eb(H2O) – 6.Eb(Cl2)
∆r = 4.(3.EC-Cl + EC-H) + 5.EO=O - 4.2.EC=O – 2.2EO-H – 6.ECl-Cl
∆r = 4.(3.339 + 414) + 5.498 – 4.2.736 – 2.2.464 – 6.243 = -988 kJ
Đốt cháy 4 mol CHCl3(g) tỏa ra 988 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1 gam = mol CHCl3(g) tỏa ra là = 2,07 kJ nhiệt lượng.
CCl4(g) + O2(g) → CO2(g) + 2Cl2(g)
∆r = Eb(CCl4) + Eb(O2) – Eb(CO2) – 2.Eb(Cl2)
∆r = 4.EC-Cl + EO=O - 2.EC=O – 2.ECl-Cl
∆r = 4.339 + 498 – 2.736 – 2.243 = -104 kJ
Đốt cháy 1 mol CCl4(g) tỏa ra 104 kJ nhiệt lượng
Đốt cháy 1 gam = mol CCl4(g) tỏa ra là 104. = 0,68 kJ nhiệt lượng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu thành phần đầu que diêm và vỏ quẹt bao diêm; cơ sở hóa học sự tạo lửa của diêm.
Câu 2:
Cho phản ứng đốt cháy hoàn toàn khí propane:
C3H8(g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(g)
Tốc độ của phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu nồng độ oxygen trong không khí giảm từ 21% xuống 15% (theo thể tích)? Các yếu tố khác coi như không đổi
Câu 3:
Hỗn hợp bột Al và NH4ClO4 được dùng làm nhiên liệu rắn cho tên lửa. Hỗn hợp bột Al và Fe2O3 được dùng để hàn kim loại. Phản ứng xảy ra khi sử dụng các hỗn hợp bột này như sau:
3Al(s) + 3NH4ClO4(s) → Al2O3(s) + AlCl3(s) + 3NO(g) + 6H2O(g) (1)
2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(l) (2)
Các giá trị (kJ mol-1) tra ở Phụ lục 2.
a) Bằng tính toán hãy cho biết: 1 gam hỗn hợp bột nào (trộn theo đúng tỉ lệ phản ứng) tỏa ra nhiều nhiệt hơn. Từ đó dự đoán phản ứng nào xảy ra mãnh liệt hơn.
b) Có thể dùng hỗn hợp bột Al và Fe2O3 làm nhiên liệu trong động cơ tên lửa được không?
Câu 4:
Cho phản ứng giữa Hb với O2 ở phổi:
Hb + O2 → HbO2
Giả sử lượng oxygen cung cấp cho cơ thể chỉ phụ thuộc vào tốc độ phản ứng; tần số nhịp thở trung bình của một người là 16 nhịp/phút. Hỏi nếu nồng độ oxygen trong không khí giảm từ 21% xuống 18% (theo thể tích) thì tần số nhịp thở trung bình là bao nhiêu để đảm bảo lượng oxygen cung cấp cho cơ thể không thay đổi?
Câu 5:
Xác định nhiệt lượng (kJ) tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam mỗi chất CH4, C2H2 ở điều kiện chuẩn. Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
Câu 6:
Giải thích vì sao ở những nơi có điều kiện, người ta bơm khí nitơ vào lốp xe ô tô thay cho không khí.
Câu 7:
Giải thích các yếu tố nguy hiểm trong ba trường hợp sau:
a) Ngủ trong phòng hẹp và kín.
b) Hít thở trong khu vực kín có đám cháy.
c) Đốt than trong phòng kín. Cho biết khi thiếu không khí, than cháy sinh ra nhiều khí CO.
về câu hỏi!