Câu hỏi:
16/06/2022 280Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mY = mX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)
Mà MY = 11.2 = 22 ⇒ nY = \(\frac{{8,8}}{{22}}\) = 0,4 mol
Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol
Ta có:\({n_{{H_2}}}\)phản ứng + \({n_{B{r_2}}}\)= \(2{n_{{C_2}{H_2}}} + {n_{{C_2}{H_4}}}\)
⇒ \({n_{B{r_2}}}\)= 2.0,1 + 0,2 - 0,2 = 0,2 mol
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 gam và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
Câu 2:
Cho các chất (1) H2/Ni, t°; (2) dung dịch Br2; (3) dung dịch AgNO3 /NH3; (4) dung dịch KMnO4. Số chất etilen phản ứng được là
Câu 3:
X có công thức cấu tạo CH2=CH-CH2-CH3. Tên gọi thông thường của X là
Câu 5:
Cho các chất sau: metan, axetilen, etilen, pent-1-in và but-2-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anken X thu được 0,3 mol khí CO2. Công thức phân tử X là
về câu hỏi!