Câu hỏi:
21/06/2022 141Xét các phản ứng dưới đây
a) 4NH₃ + 5O₂ → 4NO + 6H₂O (t⁰ cao, xúc tác Pt)
b) NH₃ + HCl → NH₄Cl
c) 8NH₃ + 3Cl₂ → N₂ + 6NH₄Cl
d) 4NH₃ + 3O₂ → 2N₂ + 6H₂O (t⁰)
Số phản ứng mà NH₃ KHÔNG thể hiện tính khử là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Các phản ứng mà NH3 không thể hiện tính khử là: (b)
Do ở phản ứng này, số oxi hóa của N không thay đổi sau phản ứng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ số pH bình thường của dạ dày là từ 1,6 đến 2,4. Môi trường trong dạ dày là môi trường gì?
Câu 2:
Dung dịch axit nitric khi có ánh sáng bị phân hủy một phần giải phóng khí
Câu 4:
Dùng axit nitric dư để hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe (tỉ lệ mol 1:1), thu được dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư) và V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và N₂O). Tỉ khối của X đối với H₂ bằng 16,4. Giá trị của V là
Câu 5:
Cho từng chất: Fe, CuO, Cu(OH)₂, Fe(OH)₃, Fe₃O₄, Fe₂O₃, Fe(NO₃)₂, Fe(NO₃)₃, CuS, Fe₂(SO₄)₃, FeCO₃ lần lượt phản ứng với dung dịch HNO₃ đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
Câu 6:
Xét các phát biểu sau về N₂
a) Trong phòng thí nghiệm khí N₂ được thu bằng phương pháp đẩy nước.
b) Phân tử N₂ có liên kết 3 rất bền.
c) N₂ không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
d) Ở điều kiện thường, N₂ khá trơ về mặt hóa học.
e) N₂ có nhiệt độ hóa lỏng thấp hơn O₂.
Số phát biểu đúng là
Câu 7:
về câu hỏi!