Câu hỏi:

13/07/2024 18,075

Tại sao cùng xuất phát từ áp cao cận chí tuyến, nhưng gió Mậu dịch nói chung khô và ít mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải:

Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng hay giảm nhiệt độ của các khu vực gió thổi đến:

- Gió Mậu dịch thổi từ chí tuyến về phía Xích đạo, gió di chuyển tới vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn. Nhiệt độ càng cao, không khí càng có khả năng chứa được nhiều hơi nước, nên nhiệt độ càng tăng, hơi nước càng tiến xa độ bão hoà và không khí càng trở nên khô.

- Gió Tây ôn đới thổi từ chí tuyến về vùng ôn đới - vùng có khí hậu lạnh hơn, nên sức chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ, hơi nước trong không khí nhanh chóng đạt tới độ bão hoà, vì thế gió Tây ôn đới luôn ẩm ướt và gây mưa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau của nhà thơ Thuý Bắc:

                                                            “Trường Sơn Đông

                                                             Trường Sơn Tây

                                                             Bên nắng đốt

                                                             Bên mưa quay”

Xem đáp án » 13/07/2024 24,023

Câu 2:

Giải thích tại sao nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam.

Xem đáp án » 13/07/2024 11,942

Câu 3:

Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa VÌ

Xem đáp án » 25/06/2022 5,780

Câu 4:

Các đại khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do

Xem đáp án » 25/06/2022 4,876

Câu 5:

Biểu hiện rõ rệt nhất của quy luật phân bố nhiệt độ theo vĩ độ là

Xem đáp án » 25/06/2022 4,619

Câu 6:

Tại sao ở một số nơi mặc dù nằm ven biển nhưng lại là hoang mạc?

Xem đáp án » 13/07/2024 3,142

Bình luận


Bình luận