Câu hỏi:
13/07/2024 769Các luận điểm chính trong văn bản được xây dựng dựa trên cảm hứng đối thoại với những quan điểm và ý kiến khác về thơ, nhà thơ, lao động thơ, chữ trong thơ. Hãy phân tích một ví dụ lấy từ văn bản để làm sáng tỏ điều này.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hầu hết các luận điểm chính trong văn bản được xây dựng dựa trên cảm hứng đối thoại với những quan điểm và ý kiến khác về thơ, nhà thơ, lao động thơ, chữ trong thơ. Bạn có thể chọn một trong các luận điểm đó để phân tích. Trong khi phân tích, phải chỉ ra được thực chất của vấn đề được tác giả đưa ra để xem xét lại và lí do của việc xem xét đó. Ví dụ, với luận điểm: “Tôi rất biết những câu thơ hay đều kì ngộ, nhưng là kì ngộ kết quả của một thành tâm kiên trì, một đa mang đắm đuối, làm động lòng quỷ thần, chứ không phải may rủi đơn thuần” cần phải nói được các ý:
- Quan niệm “những câu thơ hay đều kì ngộ” xuất hiện từ xưa và được nhiều người tán đồng, nhấn mạnh cách sáng tác trông cậy chủ yếu vào yếu tố ngẫu hứng, bột phát, đôi khi may mắn và nhà thơ lúc này như nhận được sự trợ giúp của thần linh.
- Tác giả không bác bỏ yếu tố “kì ngộ” (cuộc gặp gỡ lạ lùng gây cảm xúc hân hoan) nhưng ông cho rằng không nên nghĩ một cách hời hợt về những cái thường được nói tới khi tán đồng quan niệm này như “thần hứng; “thần trợ” Từ kinh nghiệm của bản thân và kinh nghiệm của nhiều nhà thơ khác mà tác giả quan sát được, ông cho rằng cuộc “kì ngộ” ấy chỉ đến một cách có điều kiện, khi nhà thơ đã trải qua nhiều trăn trở, vật vã, tìm cách làm nổi bật được điều thường xuyên ám ảnh mình. Như vậy, không thể sáng tác thơ theo kiểu cầu may, chỉ ngồi chờ thành quả mà không phải “kiên trì, “đa mang “đắm đuối” gì cả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo bạn, vì sao tác giả ghét cái định kiến cho rằng “các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm”?
Câu 2:
Câu 3:
Dựa vào nội dung của văn bản, hãy thử trả lời câu hỏi: Thế giới mạng là gì?
Câu 4:
Quan niệm “Chữ bầu lên nhà thơ” đã được tác giả triển khai như thế nào ở đoạn cuối phần 2?
Câu 5:
Câu 6:
Trong văn bản, từ “đồng cảm” đã được tác giả giải thích như thế nào và từ góc độ nào? Đâu là khía cạnh được chú ý nhấn mạnh?
Câu 7:
Dựa vào những trải nghiệm của mình khi đọc văn học, hãy bày tỏ ý kiến về nhận định sau: “Nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta thì chiếm tác phẩm của họt.!”
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
về câu hỏi!