Câu hỏi:
13/07/2024 284Phân tích nghệ thuật ẩn dụ được sử dụng trong câu cuối của đoạn trích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu cuối của đoạn trích là: “Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ” - ở đây, tác giả đã dùng biện pháp ẩn dụ để biểu đạt luận điểm của mình: một nắng hai sương, lực điền, cánh đồng giấy, hạt chữ. Rõ ràng, đằng sau những từ ngữ ấy là một so sánh ngầm, dựa trên sự phát hiện về mối tương đồng giữa hoạt động sáng tạo của nhà thơ và lao động của người nông dân trên đồng ruộng, xét trên cả hai mặt: sự lao khổ và thành tựu cuối cùng có được. Đối với một đất nước lấy nông nghiệp làm hoạt động sản xuất chính, ẩn dụ này dễ được tiếp nhận một cách thích thú. Nhờ đó, câu văn trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, có màu sắc của một châm ngôn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo bạn, vì sao tác giả ghét cái định kiến cho rằng “các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm”?
Câu 2:
Dựa vào nội dung của văn bản, hãy thử trả lời câu hỏi: Thế giới mạng là gì?
Câu 3:
Quan niệm “Chữ bầu lên nhà thơ” đã được tác giả triển khai như thế nào ở đoạn cuối phần 2?
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Trong văn bản, từ “đồng cảm” đã được tác giả giải thích như thế nào và từ góc độ nào? Đâu là khía cạnh được chú ý nhấn mạnh?
Câu 7:
Dựa vào những trải nghiệm của mình khi đọc văn học, hãy bày tỏ ý kiến về nhận định sau: “Nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta thì chiếm tác phẩm của họt.!”
về câu hỏi!