Câu hỏi:
13/07/2024 220Bạn nhận ra những đặc điểm quen thuộc gì của loại văn bản ta vẫn thường gặp trên mạng xã hội? (Lưu ý: Khi nêu đặc điểm, cần đưa ra các bằng chứng cụ thể).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Có thể nhận ra ở Thế giới mạng & tôi những đặc điểm quen thuộc của loại văn bản ta vẫn thường gặp trên mạng xã hội:
- Văn bản có kết cấu khá tự do, việc gợi mở, triển khai và kết thúc vấn đề được thực hiện một cách tự nhiên, gây cảm giác người viết đang chuyện trò trực tiếp với người đọc (chính khả năng tương tác cao, nhạy bén của mạng xã hội tạo ra đặc điểm này).
- Văn bản sử dụng nhiều kí hiệu và từ ngữ quen thuộc của loại văn bản trên mạng xã hội. Về kí hiệu, gạch chéo (/) được dùng để chỉ tương quan đồng đẳng giữa các đối tượng được liệt kê và mỗi đối tượng này có thể ứng với một trường hợp nào đó tuỳ người đọc lựa chọn khi liên hệ với bản thân mình. Về từ ngữ, có sự xuất hiện của nhiều tiếng lóng: “nhà” (tài khoản trên mạng của từng cá nhân), “sến như con hến” (thành ngữ mới, chỉ loại văn, lời nói hay kiểu biểu hiện tình cảm sướt mướt quá độ), “tinh tướng” (từ chỉ một kiểu ứng xử có phần “ghê gớm” thái quá, khiến xung quanh phải kiêng dè, nể sợ hoặc chán ghét). Bên cạnh đó là những từ trong tiếng Anh (được để nguyên dạng) chỉ các đối tượng hay hoạt động gắn liền với internet: “status” “comment”, “note”, “entry”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo bạn, vì sao tác giả ghét cái định kiến cho rằng “các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm”?
Câu 2:
Dựa vào nội dung của văn bản, hãy thử trả lời câu hỏi: Thế giới mạng là gì?
Câu 3:
Quan niệm “Chữ bầu lên nhà thơ” đã được tác giả triển khai như thế nào ở đoạn cuối phần 2?
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Trong văn bản, từ “đồng cảm” đã được tác giả giải thích như thế nào và từ góc độ nào? Đâu là khía cạnh được chú ý nhấn mạnh?
Câu 7:
Dựa vào những trải nghiệm của mình khi đọc văn học, hãy bày tỏ ý kiến về nhận định sau: “Nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta thì chiếm tác phẩm của họt.!”
về câu hỏi!