Câu hỏi:
29/06/2022 305Đọc lại văn bản Huyện đường trong SGK Ngữ văn 10, tập một (tr. 132- 135) và trả lời các câu hỏi:
Lập bảng so sánh hai nhân vật tri huyện và đề lại theo các tiêu chí: chức phận, tính cách, hành động. Những điều gì rút ra từ bảng so sánh trên có thể giúp bạn hiểu sâu thêm nội dung của cảnh tuồng Huyện đường?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
. Có thể lập bảng theo gợi ý sau:
|
Tri huyện |
Đề lại |
Chức phận |
Cai quản 1 huyện ở Việt Nam thời phong kiến và được duy trì trong thời thuộc Pháp; vị trí, uy thế lớn. |
Viên thư kí ở huyện đường |
Tính cách |
1 kẻ ăn trên ngồi trốc, quen sống phóng đãng. Tự tung tực tác, bất chấp công lí, đạo lí, miễn sao vơ vét được nhiều của. |
Nịnh hót, tính toán, vơ vét |
Hành động |
- Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được - Phải nắm đứa có tóc ai nắm kẻ troc đầu. (cười khoái trá). Xử Ốc năm năm tù, Nghêu phạt đòn năm chục trượng, lí trưởng đòi ăn lót cần phạt trừn giới năm mươi quan tiền. - Ăn thua là những chỗ khó đấy đấy, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo, nói thế nào lại chả được. Thị Hến thì cũng có thể cho về nhưng chưa nên xử vội, vì xử Hến thì phải xử Sò. |
- Ta cứ để tra cứu đã. Thưa còn thằng Ốc, thằng Nghêu, lí trưởng, thị Hến thì liệu xử cho xong, bọn này toàn đầu trọc cả. - Bẩm quan xử thật sâu sắc, nhưng đã xử Nghêu và Ốc rồi thì lấy gì mà không xử Sò với Hến được. |
Điều có thể rút ra từ bảng so sánh: Cả hai nhân vật tuy có chức phận, tính cách
và hành động khác nhau nhưng hoàn toàn “gặp gỡ nhau ở bản chất tham lam và mánh khoé đục khoét người dân “thấp cổ bé họng” Sự “phối hợp hoạt động” của cả hai có thể làm bộ máy chính quyền trở nên thối nát, gây ra nhiều tai hoạ cho xã hội.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giải thích nghĩa của câu: “Nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu” Theo bạn, triết lí sống chứa đựng trong câu này cho thấy điều gì về mối quan hệ quan - dân trong xã hội xưa?
Câu 2:
Nêu đặc điểm lời thoại của nhân vật trên sân khấu qua toàn bộ những câu đối đáp trong cảnh tuồng. Theo bạn, vì sao lời thoại trên sân khấu lại có đặc điểm như vậy?
Câu 3:
Đặc điểm, tính chất, ý nghĩa nào của vai hề trên sân khấu chèo đã được nói đến trong đoạn trích?
Câu 5:
Tri huyện tự nhận mình là kẻ “Sự lí thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền”. Việc làm nào của y (thể hiện qua lời thoại) cho thấy lời tự nhận đã nêu là hoàn toàn chính xác?
Câu 6:
Phân tích khả năng gợi tả, gợi cảm của câu “Bông bông dắt, bông bông díu” được nhắc đến hai lần trong lời thoại.
Câu 7:
Bạn có thêm cảm nhận gì về sân khấu chèo truyền thống sau khi đọc đoạn trích?
về câu hỏi!